Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014

Cần có lộ trình dứt điểm xóa bỏ các lò gạch ở Ninh Hòa, Khánh Hòa

Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong việc xóa bỏ các lò gạch nung gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, trên cả nước vẫn còn một số tỉnh vẫn đang đau đầu trong quá trình xử lý triệt để các lò gạch thủ công này.  

Lò gạch thủ công

Ninh Hòa, Khánh Hòa trong những ngày này các lò gạch như vậy vẫn còn hoạt động rất tấp lập. Dưới cái nắng oi bức tháng năm vậy mà tại các cơ sở sản xuất thủ công này người đóng gạch, đốt lò làm việc không biết mệt. Chỉ đơn giản là chiếc nón với chiếc khẩu trang thô sơ, những con người này làm việc miệt mài mà không biết đến các chất độc hại trong quá trình sản xuất gạch.

Việc hoạt động của các lò gạch này không những gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng cho khu vực, ô nhiễm nguồn nước mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất. Để có nguồn nguyên liệu hoạt động, các lò gạch thủ công phát triển theo kiểu mạnh ai nấy làm nên đã nuốt khá nhiều diện tích đất nông nghiệp ở các địa phương. “Trước đây, để làm gạch mộc, người dân trong xã thường khai thác đất sét ở một số cánh đồng trong xã, có những khu vực người ta khai thác sâu đến vài mét nên hầu hết diện tích không thể trồng lúa hoặc hoa màu.

Đối với môi trường nước, nước thải trong quá trình sản xuất nhuộm đỏ cả con kênh có khi màu đen không khác gì nước hut be phot. Các chất mẩu đất, gạch thừa cũng bị người dân ném xuống kênh, mương gây tắc đường nước, thông tắc cống để nước lưu thông vào ruộng.

Hệ quả của việc trên là nhiều người trong vùng đã bị bệnh viêm đường hô hấp và dị ứng da. Nhưng những người dân vẫn không thể bỏ cái nghề mà họ biết là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường này được vì mưu sinh và vì nếu bỏ nghề họ không biết làm gì cả. 

Tồn tại ngót nghét 30 năm ở Ninh Xuân, không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân, mà còn khiến năng suất nhiều loại cây ăn trái bị giảm. Đặc biệt, những CSSX gạch gần các trường học có ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học của nhà trường.

Để giải quyết dứt điện tình trạng trên, chính quyền địa phương cần có một lộ trình phù hợp không đơn thuần chỉ là san lấp các lò gạch mà còn cải thiện môi trường lẫn chăm lo cho cuộc sống của hàng nghìn lao động sau khi những lò gạch trên bị dẹp bỏ, thong tac môi trường cho cả một khu vực .


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét