Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014

Hạn chế ô nhiễm do nuôi trồng thủy sản

Trong cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, thủy sản đóng vai trò quan trọng, chiếm khoảng 20 - 22% tỷ trọng. Việt Nam đã đứng vào Top 10 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới. Năm 2012 đã đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 6,1 tỉ USD. Để đạt được kết quả trên, ngoài việc phát triển nuôi trồng và khai thác tự nhiên thuỷ sản, trong lĩnh vực chế biến cũng đã phát triển về cả số lượng và quy mô sản xuất.

            

        Sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và quy mô sản xuất đã ảnh hưởng, tác động xấu đến môi trường và đời sống người dân xung quanh các cơ sở chế biến thuỷ sản là điều không thể tránh khỏi. Nguồn nước cũng như đât đai sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng, thông tắc cống, hút bể phốt được chú trọng hơn nữa.
Lượng chất thải từ quá trình nuôi trồng thủy sản  là nước thải hữu cơ khó xử lý, sẽ thường xuyên gây tắc nghẽn cống ngầm dù được xử lý có quy hoạch. Nhận thức được điều đó trong nuôi trồng thủy sản cần phải chú ý các yếu tố như sau:
Một là, phát triển sản xuất đã đi đôi với quản lý môi trường. Có như vậy thì mới đảm bảo được môi trường trong lành, sạch sẽ. Sự điều tiết của môi trường với sản xuất là vô cùng quan trọng, vì thế chúng nên đi đôi, song hành với nhau để hỗ trợ nhau.

Hai là, hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải) được quan tâm đầu tư, nhưng chưa hoàn chỉnh về công nghệ nên kết quả chưa thật tốt
Trong số các thiết bị xử lý khí thải được điều tra mà các cơ sở đang sử dụng có ảnh hưởng đến môi trường, có 70,52% số thiết bị không có bộ phận xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường; số còn lại 29,48% thiết bị có bộ phận xử lý khí thải, nhưng hầu như không được thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng, cho nên kém hiệu quả, tác
Ba là, chất thải nguy hại tồn đọng ngày càng nhiều trong cơ sở CBTS, việc sử dụng chất tẩy rửa khử trùng trong CBTS ngày càng tăng
Tổng cộng hàng năm lượng chất thải nguy hại bình quân khoảng 500 tấn/năm; nhưng hiện nay các cơ sở đang tồn đọng số lượng ngày càng lớn hơn (hàng nghìn tấn) chưa được bảo quản, xử lý; vì nhiều địa phương chưa có cơ quan thu gom và xử lý chất thải nguy hại.
Bốn là, chi phí môi trường chiếm tỷ lệ tương đối cao  trong giá thành sản phẩm
Qua khảo sát cho thấy chi phí cho hệ thống thong tac, xử lý nước thải cao, đắt đỏ, cụ thể: Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt mức A  (theo QCVN 11: 2008) từ 10-15 triệu đồng/m3 (mức B từ 7-10 triệu đồng/m3); sơ bộ tính toán, chi phí cho xây dựng hệ thống xử lý nước thải chiếm 4-6% tổng chi phí xây dựng 1 cơ sở chế biến thủy sản (đông lạnh, tổng hợp, bột cá).
Năm là, còn nhiều khó khăn, vướng mắc khi thực hiện nhiệm vụ môi trường hiện nay tại các cơ sở CBTS

Trong quá trình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp hiện nay thường gặp phải một số khó khăn, vướng mắc chính trong đó: 42,29%  số cơ sở khó khăn về tài chính; 20,15% về mặt bằng; 18,91% về công nghệ; 14,43% về nhân lực và có 8,96% số cơ sở vướng mắc về thực thi pháp luật ; 2,74% khác.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét