Chủ Nhật, 11 tháng 1, 2015

Lại thêm một cơ sở chế biến đá làm khổ môi trường

    Gần 5 năm trở lại đây người dân xã Thọ Hợp, đã phải cố gắng sống chung với tình trạng ô nhiễm môi trường vô cùng nghiêm trọng và mất ăn mất ngủ vì một cơ sở chế biến đá nằm trên địa bàn.

Các cơ sở chế biến đá thường gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí vì thế chính phủ nước ta luôn muốn các cấp chính quyền siết chặt vấn đề quản lý môi trường, xử lý nghiêm nếu như các cơ sở này có hành vi gây ô nhiễm môi trường và tăng cường đầu tư cho công tác thông tắc cống, vệ sinh môi trường.
Thế nhưng không phải lúc nào các cấp chính quyền cũng làm tốt việc này, vì thế nhiều nơi tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra vô cùng nghiêm trọng. Một trong những nơi đó chính là xã Thọ Hợp, Quỳ Hợp.
Theo thông tin từ người dân nơi đây, trước đây tại đây cũng có các cơ sở chế biến đá thế nhưng ngoài tình trạng ô nhiễm không khí do quá trình chế biến đá gây ra thì các cơ sở này đều không gây ô nhiễm nguồn nước hay ô nhiễm đất. Nhưng từ khi công ty Hà Quang được thành lập thì môi trường đất và nước tại Thọ Hợp bắt đầu bị ô nhiễm nặng nề.
Nước thải bị cơ sở chế biến đá thải thẳng ra con đường đi lại của người dân
Công ty này đã để cơ sở chế biến đã vô tư xả nước thải ra ra môi trường khiến cho đất đai và nguồn nước bị ô nhiễm, không khí luôn có mùi hôi thối như mùi nước hút bể phốt do nước thải tồn đọng lâu ngày.
Tuy xả nước thải bừa bãi nhưng nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm lại không phải là hành động này mà chính là việc công ty này không chịu đầu tư cho công tác xử lý nước thải. Nước thải của công ty này chỉ được đưa đến một bể lắng được xây dựng sơ sài sau đó thải trực tiếp ra môi trường.
Nước thải sau quá trình xử lý của công ty này vẫn còn nguyên các loại chất thải độc hại và không đạt tiêu chuẩn quy định. Vì vậy sau khi nước thải qua bể lọc vẫn có màu trắng đục.
Nước thải tồn đọng khiến không khí luôn tràn ngập mùi hôi thối

Điều đáng nói nhất ở đây là công ty này không những không thường xuyên vệ sinh môi trường hay thong tac cong mà lại còn xả thải trực tiếp ra đường đi của người dân khiến đường xá đi lại bị xuống cấp nghiêm trọng.
Người dân đã nhiều lần khiếu nại lên các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền nhưng đến nay họ vẫn phải sống chung với tình trạng ô nhiễm do các cơ quan chức năng chỉ đến khảo sát mà không có biện pháp xử lý triệt để.
Vì thế có lẽ các cấp chính quyền nên thật mạnh tay trong quá trình xử lý hành vi gây ô nhiễm của công ty này và bắt công ty này khắc phục hậu quả mà mình gây ra để trả lại cho người dân một môi trường không ô nhiễm.

Thứ Năm, 1 tháng 1, 2015

Gia Lai: mùa cà phê mùa ô nhiễm

Nếu như tại Hà Nội và một số thành phố lớn khác cứ đến mùa mưa là mùa tắc cống, ngập lụt thì tại Gia Lai cứ đến mùa cà phê là mùa ô nhiễm môi trường bởi bụi cà phê lại xuất hiện.

Cây cà phê đã mang đến cho người dân Gia Lai một cuộc sống xung túc hơn, xóa đi cái đói và giúp người dân làm giàu. Thế nhưng mỗi khi mùa cà phê đến người dân lại phải sống chung với tình trạng ô nhiễm bụi trầm trọng do gia đình nào cũng bắt đầu xay xát cà phê.
Ô nhiễm do nước thải hoặc khói bụi từ các nhà máy, các phương tiện giao thông thì chúng ta có thể cải thiện bằng cách thường xuyên thong tac cong, vệ sinh môi trường, khuyến khích người dân có ý thức bảo vệ môi trường hơn nhưng ô nhiễm do xay xát cà phê thì rất khó để cải thiện do đây là việc không thể khuyến khích người dân giảm bớt.
Tuy biết rằng việc này rất khó cải thiện nhưng chúng ta lại không thể để tình trạng này tiếp tục xảy ra bởi việc xay xát cà phê không chỉ làm cho những con đường chìm trong bụi, gây cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông mà nó còn gây ô nhiễm tiếng ồn và khiến cuộc sống của nhiều người dân bị ảnh hưởng.

Mùa cà phê đến là mùa ô nhiễm cũng đến khi người dân xay xát cà phê cả ngày lẫn đêm

Mặc dù đã quen với tình trạng này nhưng việc cứ đến mùa cà phê là lại xảy ra tình trạng ô nhiễm, số lượng máy xay xát mỗi năm một tăng, chỉ một con đường nhỏ mà có đến hơn chục máy xay cà phê hoạt động cả ngày lẫn đêm thì thật sự là điều mà rất khó chấp nhận.
Tuy việc xay xát cà phê này không làm cho môi trường luôn có mùi hôi thối như mùi nước hut be phot nhưng việc những máy xay cà phê phụt luôn vỏ cà phê khô ra mặt đường khiến bụi bay mù mịt thì nó còn làm mọi người bị ảnh hưởng nhiều hơn cả không khí luôn có mùi bởi mọi người sẽ không bị mắc các bệnh về đường hô hấp.
Do lượng bụi quá nhiều lại lâu tan nên nhiều người dân tại Gia Lai thường mắc các bệnh về đường hô hấp mỗi khi đến mùa cà phê.  Người dân cho biết, đối tượng mắc các bệnh về đường hô hấp chủ yếu là trẻ em và người già, có gia đình cả nhà mắc viêm xoang mỗi khi đến mùa cà phê.

Xay xát cà phê đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân, vì thế ngoài việc đầu tư cho công tác thong tac, vệ sinh môi trường tỉnh Gia Lai cũng cần quan tâm hơn tới vấn đề xay xát cà phê và giảm ô nhiễm môi khi mùa cà phê đến.