Thứ Năm, 31 tháng 7, 2014

Công thức phòng bệnh mùa mưa cho bà bầu

Cứ mỗi khi mùa mưa đến, thời tiết thường có nhiều biến đổi thất thường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, đặc biệt là các bà bầu. Việc mang thai vô cùng quan trọng và cần phải được bảo đảm để cho thai nhi phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.


Một trong các bệnh bà bầu dễ mắc nhất trong mùa mưa là cúm với triệu chứng thông thường: sốt, ho, đau họng, đau đầu, mệt mỏi... Bệnh lây qua đường hô hấp, thai phụ mắc bệnh dễ bị biến chứng như viêm phổi, nếu nặng có thể gây sẩy thai hoặc thai lưu. Kế đó là rubella. Bệnh cũng lây qua đường hô hấp, diễn tiến trong thời gian ngắn, phát ban ba ngày thì lặn. Đối với người mẹ, bệnh thường không gây biến chứng nặng nề, tuy nhiên rất nguy hiểm đối với thai nhi còn nhỏ tuổi.

Hơn nữa, khi mưa lớn nước thường không được thong tac sẽ gây ngập úng, tạo nguy cơ mầm bệnh cho bà bầu. Các gia đình cần phải có hệ thống thông tắc cống đảm bảo phục vụ mùa mưa, giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ bằng biện pháp hut be phot để không có mùi khó chịu.

Công thức chung để phòng bệnh cho các bà bầu là đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, chú ý tăng cường trái cây, rau xanh (cam, bưởi, chanh...), uống nhiều nước, có thể dùng thêm các loại vitamin, đặc biệt là vitamin C, đồng thời giữ tinh thần vui vẻ, lạc quan... Khi ra đường nên mang áo mưa để tránh mắc mưa nhiễm lạnh, nếu mắc mưa thì khi về nhà phải lau khô người và thay đồ ngay.


Mùa mưa thường kéo theo nhiều căn bệnh nguy hại đến sức khỏe của bà bầu, do đó việc chủ động phòng tránh sẽ giúp cho việc mang thai trở nên dễ dàng hơn. Phòng tránh bệnh tật giúp cho cả mẹ và bé phát triển khỏe mạnh, cơ thể vững chắc để sẵn sàng chào đón tương lai. Như vậy, việc giữ vệ sinh nơi ở cũng là một trong những biện pháp phòng tránh bệnh tật cơ bản và cần thiết nhất trong cuộc sống.

Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014

Cốm làng Vòng: con sâu làm rầu nồi canh

Cốm làng Vòng từ lâu đã được lưu truyền trong dân gian về sự thơm ngọt, mềm dẻo, mịn màng của những hạt cốm xanh ngon. Đặc sản cốm đã từ đó đi vào lòng người, là thức quà nhiều người hà thành hay người xa xứ luôn muốn mua về nhà. Nhâm nhi cốm, người thưởng thức như đang đứng trước một cánh đồng lúa xanh bát ngát, hương thơm ngào ngạt làm ùa về những kí ức tuổi thơ.


Cốm làng vòng - đặc sản Hà Nội
Song, việc phát hiện cơ sở sản xuất cốm có chứa chất độc hại đã làm khủng hoảng cả người dân làm cốm cũng như người mua cốm. Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn vệ sinh thực phẩm của TP Hà Nội đã công bố kết quả kiểm tra đột xuất các cơ sở làm cốm tại làng Vòng, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Theo đó, đoàn kiểm tra liên ngành kết luận hai cơ sở sản xuất cốm nhà ông Đỗ Văn Luyến và Nguyễn Văn Sáng (phường Dịch Vọng Hậu) đã sử dụng phẩm màu nhuộm cốm có chứa chất malachite green với hàm lượng 5,9mg/kg và 1,5mg/kg. Hàm lượng này được cho là quá cao, gây tổn hại cho cơ thể nếu hấp thụ trong thời gian dài với hàm lượng tương đối.

Sự thật như vỡ òa, người dân làng Vòng đã bị khủng hoảng một thời gian, hàng bị ế ẩm không bán được nổi 1kg. Nhiều người e ngại chẳng lẽ nghề cha ông truyền cho lại có thể bị đứt gánh ngay lúc này. Sự trăn trở cho nỗi oan của cả làng đã được thổn thức khi phát hiện ra hai cơ sở làm cốm không sạch. Người dân lại có thể tin tưởng vào sự phát triển của cốm, hy vọng được thắp sáng trong tương lai.

Nỗi oan không còn, người dân lại nô nức làm cốm, hương thơm của đất trời lại ngào ngạt khắp các ngõ nhỏ, khắp các con phố ở Hà Nội. Để không còn bị ảnh hưởng về chất lượng của cốm,  người dân phải giữ cho môi trường sản xuất thật sạch sẽ, tạo nên những hạt cốm “sạch”. Thường xuyên phải thong tac, hút bể phốt các công trình phụ để môi trường không bị ô nhiễm, không có mùi khó chịu. Một lưu ý nhỏ là rác thải sẽ là tác nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng cốm, do đó người dân phải luôn có ý thức, không vứt rác bừa bãi làm tắc nghẽn hệ thống thong tac cong, không phá hoại môi trường bằng rác thải.

Chung tay xây dựng môi trường trong lành, sạch sẽ làm cho cuộc sống của người dân tốt đẹp hơn, làm cho hương cốm luôn thơm phức khắp ngõ, mùi thơm quyến rũ lòng thực khách, lan tỏa để khơi gợi về lòng yêu đất nước ở mỗi người dân.

Thứ Hai, 28 tháng 7, 2014

Khói ở nhà bếp cũng gây bệnh tật cho con người

 Khói và khí độc thoát ra do quá trình đun nấu của con người không chỉ gây ô nhiễm không khí trong nhà mà còn có thể gây bệnh tật và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của chính chúng ta.

Có thể các bạn không biết nhưng khói và các loại khí thoát ra từ quá trình nấu ăn hàng ngày cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm hóa học trong nhà bếp, dẫn đến bệnh tật cho những người trực tiếp nấu bếp và cả những người xung quanh.

Nấu ăn tạo ra nhiều khói gây bệnh cho con người
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, những khí độc hại trong nhà bếp, khí thải, hay khói thịt nướng cũng có thể gây ung thư, khi thải từ động cơ có thể làm tăng nguy cơ ung thư tới 400 lần.

Trong khu vực nhà bếp, bất kể là khí than, dầu hỏa, khí gas khi cháy đều sản sinh khí độc hại. Đặc biệt là khí ga, vì khí gas khi cháy sinh ra khí NO2 cao gấp 5-6 lần so với bên ngoài, có hại cho đường thở.

Các loại nhiên liệu khi cháy còn sinh ra chất benzopyren - một chất gây ung thư mạnh. Những người nấu bếp hay những người ở lâu trong nhà bếp đều dễ bị tức ngực, đau đầu, tắc mũi, ngứa mắt, ù tai. Về lâu dài còn bị giảm trí nhớ, mất ngủ, dễ viêm nhiễm đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi…do bị nhiễm khí độc.

Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho chính các bạn và những người thân trong gia đình, các bạn cần thường xuyên vệ sinh nhà bếp, mở cửa sổ và thông gió kỹ bằng quạt hút gió sau mỗi lần nấu nướng.


Các bạn cũng có thể đặc một chậu cây hoặc hoa trong bếp để chúng hút bớt khí độc và thường xuyên thông tắc cống, hut be phot để nhà bạn luôn sạch sẽ và giảm lượng không khí ô nhiễm trong ngôi nhà của bạn.

Chủ Nhật, 27 tháng 7, 2014

Biến nước tiểu thành nước uống

Hiện nay, tình trạng môi trường ô nhiễm nặng nề đang khiến nguồn nước cũng bị ảnh hưởng, thiếu nước sạch trầm trọng đang là vấn đề đáng lo ngại của tất cả các quốc gia trên thế giới.


Ai cũng biết, các phi hành gia khi lên vũ trụ cần phải có lương thực, thực phẩm và nước uống nhưng việc vận chuyển chúng lại tốn khá nhiều chi phí. Vì vậy các phi hành gia luôn phải tiết kiệm nhưng việc thiếu thốn lương thực, thực phẩm và đặc biệt là thiếu nước sạch để uống vẫn luôn sảy ra.

Vấn đề đặt hiện nay, chính là làm sao vẫn đảm bảo được nhu cầu sinh hoạt của các phi hành gia, cũng cấp đầy đủ nước uống, nước sinh hoạt cho họ mà phải giảm được chi phí vận chuyển.
Đứng trước vấn đề này, các nhà khoa học đã có nghĩ ra một biện pháp đó là tái chế nước tiểu thành nước tinh khiết. Đây là một biện pháp tốt và hiệu quả vì nó vừa có thể giải quyết vấn đề nước uống cho các phi hành gia, vừa giảm được cả lượng nước thải trên tàu vũ trụ.

Nước sạch đang là vấn đề đáng lo ngại của thế giớ

Hiện nay, các nhà khoa học mới chỉ có thể tái chế thành công từ nước tiểu thành nước tinh khiết với hiệu suất 75%, có nghĩa là 1L nước tiểu mới chỉ tái chế được thành 0,75L nước tinh khiết.
Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và hy vọng có thể nâng hiệu suất lên 100% trong tương lai.

Đây là một biện pháp vô cùng tốt, nó vừa có thể giải quyết vấn đề về nước uống cho các nhà phi hành gia vừa mở một hướng giải quyết mới cho vấn đề về nước sạch tại các quốc gia.

Tuy đây là một biện pháp tốt, nếu áp dụng rộng rãi có thể giảm ô nhiễm môi trường nhưng nó chỉ có thể giải quyết tạm thời, chứ không thể giải quyết triệt để vì chúng ta vẫn chưa giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước. Muốn giải quyết được vấn đề này, ngoài việc thường xuyên vệ sinh môi trường, thông tắc cống, hút bể phốt, nhà nước cần phải có những biện pháp xử lý triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm nguồn nước.





Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014

2020 Bắc Ninh sẽ xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Muốn cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường thì việc đầu tiên chúng ta cần làm là có các biện pháp triệt để khi xử lý các chất thải trong sinh hoạt, đặc biệt là các chất thải rắn.


Để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường do các loại chất thải, nhất là các chất thải rắn gây ra trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tỉnh đã cho thực hiện Đề án phân loại và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2013-2020.
Mục tiêu của dự án này là thu gom 95% lượng chất thải rắn, rác thải sinh hoạt phát sinh tại các tổ chức, cơ quan, trường học, phân loại và xử lý triệt để lượng chất thải tồn đọng và phát sinh trên toàn địa bàn tỉnh nhằm giảm tình trạng ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Việc xử lý rác đang là việc làm cần thiết của các cấp chính quyền

Đối với các làng nghề, tỉnh sẽ thực hiện và áp dụng đồng bộ như di chuyển tất cả các hộ sản xuất trong khu dân cư vào cụm công nghiệp, yêu cầu các hộ sản xuất phải xây dựng hệ thống phân loại, xử lý nước, rác, khí thải sơ bộ; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền và thu phí với các hộ sản xuất theo khối lượng rác thải đã thải ra.
Để đề phòng các trường hợp vì tránh đóng phí mà xả trộm rác ra môi trường, tỉnh sẽ thành lập các ban thanh tra để tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Không để tình trạng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lén lút xả chất thải nguy hại chưa qua xử lý trực tiếp ra môi trường.
Riêng đối với các loại chất thải rắn tại các khu công nghiệp, tỉnh sẽ giao cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn và được các cơ quan chức năng thẩm định để xử lý.
Tại các huyện, thị xã,  tỉnh sẽ hỗ trợ mỗi bãi tập kết rác một lò đốt công suất nhỏ để giải quyết ô nhiễm tại các thị trấn nơi có lượng rác thải sinh hoạt lớn.
Theo các số liệu thống kê, mỗi ngày tỉnh Bắc Ninh thải ra môi trường khoảng 500 tấn chất thải sinh hoạt, 200 tấn chất thải công nghiệp, 2 tấn chất thải y tế. Vì vậy việc có những biện pháp xử lý chất thải là cần thiết.
Tuy nhiên, để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường của tỉnh thì ngoài các biện pháp xử lý rác thải, tỉnh Bắc Ninh cần nâng cao ý thức của người dân, đầu tư cho công tác vệ sinh môi trường, thông tắc cống và xử lý thật nghiêm và mạnh các hành vi xả nước thải, nước hut be phot ra môi trường…

Thứ Năm, 24 tháng 7, 2014

Báo động tình trạng nước bị ô nhiễm tại Bắc Giang

Hiện nay, Bắc Giang có năm khu công nghiệp (KCN), 34 cụm công nghiệp với tổng diện tích gần 2.000 ha vì vậy vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước đang là vấn đề nóng và là mối quan tâm hàng đầu của các cấp chính quyền Bắc Giang.

Ô nhiễm nước tại Bắc Giang

Những hoạt động xả thải ra môi trường của những khu công nghiệp này không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của người dân, mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư của tỉnh.
Hiện nay, toàn tỉnh Bắc Giang có 28 ao, hồ và tất cả các ao hồ này đang trong tình trạng ô nhiễm nặng, mặc dù thành phố đã đề ra giải pháp xử lý bằng cách phân tách toàn bộ hệ thống nước thải để các hồ, ao chỉ là nơi chứa nước mặt nhưng vẫn không hiệu quả.

Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường nước này là do các khu công nghiệp, cụm công nghiệp xả nước thải vào hồ, ao chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu.

Từ lâu, người dân nơi đây đã lấy nước từ sông để phục vụ sản xuất, nhưng gần đây, nước sông bị ô nhiễm nặng nề khiến cá chết hàng loạt, trâu, bò mắc bệnh, cây trồng lớn chậm, mắc các bệnh về lá khiến người dân phải sống trong tình trạng thiếu nước.

Trước tình trạng này, đoàn kiểm tra liên ngành Bắc Giang đã triển khai kiểm tra hệ thống xử lý nước thải của các khu công nghiệp và kết quả cho thấy, trong số bốn KCN đang hoạt động thì chỉ có duy nhất một KCN có hệ thống xử lý nước thải; trong số 34 cụm công nghiệp cũng chỉ có duy nhất một cụm được đầu tư hệ thống xử lý đồng bộ, ba cụm khác có đầu tư nhưng chưa đồng bộ và số còn lại chưa được đầu tư.

Có lẽ vì nguyên nhân này mà các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cứ xả thải trộm và trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nặng nề.

Để giải quyết tình trạng này, tỉnh Bắc Giang cần có những giải pháp thật sự quyết liệt nhằm xử lý triệt để, hiệu quả những bức xúc về ô nhiễm trên địa bàn tỉnh, thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt và nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.

Thứ Tư, 23 tháng 7, 2014

Bảo vệ trẻ mạnh khỏe trong mùa đông

Vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp làm cho cơ thể con người thường bị nhiễm lạnh. Đặc biệt, trẻ nhỏ thường hay dễ mắc bệnh trong mùa đông, bởi đôi khi trẻ chơi đùa cũng sẽ tạo ra mầm bệnh cho cơ thể.

Bệnh viêm mũi phổ biến trong mùa đông

Có thể thấy, một số căn bệnh thường xuất hiện trong mùa đông như:

1.Viêm mũi
Thời tiết mùa đông lạnh, thường khiến cho niêm mạc mũi khô, và trở nên nhạy cảm. Thông thường, mũi của chúng ta rất hay mắc các bệnh như ngứa mũi, đôi khi kèm theo ngứa mắt, tai hay vòm họng, nước mũi chảy liên tục, nghẹt mũi, đau họng, khàn giọng. Mũi dường như không thể thở, cuộc sống trở nên bất tiện hơn rất nhiều.

Trẻ nhỏ do hay vui đùa nên rất dễ bị nhiễm lạnh, mũi thường xuyên gặp vấn đề. Để có thể bảo vệ trẻ trong mùa đông, cần phải mặc ấm, không cho trẻ ăn đồ lạnh, giữ vệ sinh nơi ở. Khi đi ra ngoài, phải che chắn cho trẻ cẩn thận, đeo khẩu trang, khăn và mũ len cho trẻ. Vứt rác bừa bãi sẽ làm tắc nghẽn hệ thống thong tac cong nước thải, tồn đọng nhiều chất bẩn sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, cần phải tuyệt đối ngăn chặn hành vi thải rác bừa bãi, giữ vệ sinh nơi ở bằng cách thông tắc cống và hút bể phốt.

2. Cảm lạnh
Mùa đông, khi cơ thể bị nhiễm lạnh sẽ rất dễ bị cảm. Cảm lạnh thường làm cho con người sốt nhẹ, mệt mỏi và không thể hoạt động. Nếu để cảm lâu ngày sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Nơi ở luôn sạch sẽ và cơ thể được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng là cách phòng tránh bệnh tốt nhất. Lưu ý, nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn chứa chất dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe để chống chọi với cái lạnh giá của mùa đông. Sử dụng các dịch vụ thông tắc để giữ vệ sinh nơi ở của gia đình.

3. Các bệnh về phổi
Độ ẩm không khí tăng cao, mưa nhiều sẽ tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển. Đặc biệt, khi trẻ bị nhiễm lạnh, rất có thể ảnh hưởng đến hô hấp và phổi.
Khi bị nhiễm lạnh mà không được ngăn chặn kịp thời, cái lạnh có thể xâm nhập vào phổi của trẻ. Do đó, khi trẻ có dấu hiệu bị cảm lạnh, phải điều trị kịp thời để bảo đảm sức khỏe cho trẻ. Hơn hết, người lớn cần giữ ấm cho cơ thể trẻ, không cho trẻ đùa nghịch lâu trong thời tiết giá lạnh.
Mùa đông khắc nghiệt thường đe dọa đến sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Chúng ta cần phải có những biện pháp chủ động phòng bệnh khi mùa đông đến, để mọi thành viên trong gia đình luôn luôn mạnh khỏe.

Thứ Ba, 22 tháng 7, 2014

Ô nhiễm không khí sẽ làm giảm suy trí tuệ ở phụ nữ

Ai cũng ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra các loại bệnh về đường hô hấp, tim mạch và ung thư. Nhưng theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thì ô nhiễm không khí còn gây suy giảm trí tuệ của những người trưởng thành, đặc biệt là ở phụ nữ.


Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm không khí là không khí chứa nhiều chất gây ô nhiễm, không khí tích luỹ nhiều hạt nhỏ gây ô nhiễm có kích thước dưới 2,5 micron, bằng 1/30 độ dày của một sợi tóc. Còn những hạt kích thước từ 2,5 đến 10 micron được coi là những hạt lớn.

Các nhà khoa học đã không ít lần tiến hành những nghiên cứu tương tự về mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm không khí và hoạt động trí óc, nhưng đây là lần đầu tiên họ đã tìm hiểu sự thay đổi của mức độ ô nhiễm đến chức năng nhận thức theo thời gian thông qua những con số đo cụ thể.
Công trình nghiên cứu này được các nhà khoa học thực hiện trong 4 năm liền và  đã chỉ ra rằng nếu phụ nữ thường xuyên chịu tác động của bầu khí quyển ô nhiễm ở mức độ cao thì khả năng nhận thức giảm sút một cách rõ rệt. Không khí càng bẩn thì mức độ suy giảm trí tuệ ở phụ nữ càng nhanh.

Bà Jennifer Weuve, giáo sư Trường ĐH Rush và các đồng nghiệp đã nghiên cứu tỉ mỉ mối quan hệ giữa không khí bẩn và sự suy giảm trí tuệ ở phụ nữ lớn tuổi với sự tham gia của 19.409 người. Kết quả cho thấy, những hạt làm bẩn không khí gây hại ở nhiều mặt. Chúng không chỉ làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch mà còn là nguyên nhân làm xuất hiện hoặc đẩy nhanh sự lú lẫn ở người già.


Vì vậy, chúng ta cần khắc phục ngay tình trạng ô nhiễm không khí, đặc biệt là các đô thị lớn bị ô nhiễm không khí nặng nề bằng các biện pháp như : thường xuyên thong tac cong, vệ sinh nhà cửa, vệ sinh môi trường, có biện pháp xử lý nghiêm các hành vi xả rác thải, chất thải, nước hút bể phốt ra môi trường…
Bảo vệ môi trường, giảm tình trạng ô nhiễm không khí là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu nguy cơ phát triển sự huỷ hoại trí nhớ và nhận thức của con người, thậm chí cả những dấu hiệu của bệnh tâm thần trong cộng đồng.


Thứ Hai, 21 tháng 7, 2014

Nhà bè: hung thủ giết chết Hồ Tây

Không gian quanh các hồ nước luôn là những điểm đến thú vị cho nhiều người hóng mát, tập thể dục hay đôi khi là những chốn hẹn hò. Khai thác lợi thế đó, nhiều diện tích xung quanh hồ ở Hà Nội đang bị lấn chiếm để làm nơi kinh doanh của nhiều người. Tuy nhiên, việc thu lợi nhuận và hành động bảo vệ môi trường ngày nay có xu hướng đối nghịch với nhau.

Nhà bè ở Hồ Tây

Thực tế cho thấy, Hồ Tây là địa điểm kinh doanh hấp dẫn, nhiều nhà bè, du thuyền đã trở nên phổ biến trên mặt hồ. Tuy nhiên, hoạt động của các nhà hàng kinh doanh này đang thiếu sự quản lý chặt chẽ. Sự ô nhiễm xung quanh khu vực kinh doanh đang báo động, rác thải của các nhà hàng đang phá hủy cảnh quan mặt nước ở đây.


Các du thuyền, nhà nổi hoạt động tại khu vực này đã thải dầu mỡ ra mặt hồ. Bên cạnh đó, các nhà hàng kinh doanh ăn uống trên mặt hồ không có hệ thống xử lý rác thải. Rác và nước thải cứ “vô tư” xối xả xuống mặt hồ, làm cho nước trong hồ bị đen ngòm, bốc mùi hôi thối như nước hut be phot. Tình trạng rác thải còn kéo dài sẽ làm tắc nghẽn hệ thống thong tac cong nước từ các cống rãnh xuống hồ, làm cho nhiều đoạn đường thường xuyên bị ứ đọng nước.

Nhìn cảnh tượng ô nhiễm, không thể tượng tượng thực khách vào thưởng thức món ăn có cảm thấy ngon miệng? Sự ngập ngụa của rác, sự hôi thối của nước thải các nhà hàng đang từng ngày phá hủy sự sống của Hồ Tây.

Chính quyền, các cơ quan chức năng nhiều lần có những biện pháp xử lý nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, sự ô nhiễm lại quay trở về trên mặt nước. Vấn đề lớn và cơ bản đòi hỏi phải giải quyết là ý thức của mỗi nhà hàng. Họ cần phải có những biện pháp xử lý rác thải để mặt nước không còn bị ô nhiễm môi trường, bởi nếu tiếp tục làm ô nhiễm nước thì chính họ là người hủy hoại đi địa điểm kinh doanh của mình. Giải quyết vấn đề ý thức người dân sẽ giúp cho đất nước ta cải thiện được đáng kể vấn đề ô nhiễm môi trường.

Cần có những biện pháp và hành động thiết thực để mặt nước các hồ ở thủ đô trở lại trong sạch như xưa, để nét văn hóa ngàn năm văn hiến sẽ mãi im đậm trong lòng Hà Nội, để những người con đất Việt sẽ tiếp bước cha ông nối dài thêm những truyền thống anh hùng của dân tộc.

Thứ Năm, 17 tháng 7, 2014

Nhà máy rác thải và 456 tỷ đồng

Môi trường đang bị ô nhiễm và rác thải là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường. Trong các biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường thì có lẽ việc xây nhà máy xử lý rác là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất hiện nay.


Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề đang vấn đề nóng, làm đau đầu các cấp chính quyền và là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của xã hội. Mặc dù nước ta đã có nhiều biện pháp để cải thiện tình trạng môi trường nhưng môi trường cứ tiếp tục bị ô nhiễm, thậm chí là ngày càng nặng hơn.

Chỉ thường xuyên thong tac cong, vệ sinh môi trường thôi thì chưa thể cải thiện tình trạng môi trường bị ô nhiễm được vì người dân vẫn cứ xả rác bừa bãi và xả thải trộm ra môi trường.
Để giảm tình trạng ô nhiễm môi trường tại tỉnh Phú Yên, UBND tỉnh Phú Yên đã cho xây dựng một nhà máy xử lý rác thải và sản xuất một số sản phẩm từ rác với vốn đầu tư là 456 tỷ đồng.

Lễ khởi công xây dựng nhà máy xử lý rác tại Phú Yên

Nhà máy này sẽ được xây dựng kề bãi chôn lấp rác thải thuộc dự án “Cải thiện vệ sinh và bảo vệ môi trường” tại thôn Thọ Vức, xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa với diện tích 10ha và sẽ đi vào hoạt động từ tháng 7/2016.

Theo dự kiến thì nhà máy này sẽ sử dụng công nghệ xử lý rác Masias của Tây Ban Nha, với công suất xử lý rác là 300 tấn rác thải/ngày, làm giảm tối đa lượng rác thải tồn đọng trên địa bàn tỉnh, thong tac hoàn toàn các khu vực chứa rác thải trước đây. Nhà máy cũng sẽ dùng rác để làm ra phân vi sinh tổng hợp, hạt nhựa tái chế và một số sản phẩm phụ khác.

Tuy các nhà máy xử lý rác sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trường nhưng chúng ta cần có thêm những biện pháp triệt để hơn nữa, không chỉ nâng cao ý thức người dân, chúng ta còn phải xử lý thật mạnh, thật nghiêm những hành vi xả rác, xả nước hút bể phốt ra môi trường để người dân không vứt rác và có ý thức bảo vệ môi trường hơn.



Xử lý rác thải công nghệ thông tin đúng cách

Với dòng phát triển công nghệ thông tin như vũ bão hiện nay tổng doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin năm 2012 đạt mức 25,5 tỷ USD, tăng trưởng 86,3%. Song hành với sự phát triển đó là lượng rác thải gây ô nhiễm môi trường khi sản xuất cũng như sau sản xuất của lĩnh vực này.


Một bãi rác thải điện tử khổng lồ

Tái sử dụng chất thải điện tử là một định hướng đúng đắn của nước ta ngay từ lúc nền công nghệ thông tin còn là sơ khai tạo ra một môi trường an toàn bền vững trong tương lai. Qua bài học của các nước đi trước như Ấn Độ không được coi thường rác thải điện tử. Tưởng chừng như nguồn xả thải này không đáng lo vậy mà ngược lại nếu không có sự quản lý thích đáng thậm chí rác thải điện tử với các đặc tính độc hại của nó tạo ra những mối nguy hại lớn đến khi sử dụng các biện pháp xử lý chất thải và tiến hành thau rửa, thong tac thì rất mệt.

Nắm được như vậy, thủ tướng chính phí đã có uyết định quy định chung về việc xử lý cũng như tái chế chất thải điện tử. Quyết định này áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ trên lãnh thổ Việt Nam.Các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu sản phẩm thải bỏ có trách nhiệm thiết lập các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ; thỏa thuận với người tiêu dùng về cách thức chuyển giao và tiếp nhận sản phẩm thải bỏ tại điểm thu hồi, vận chuyển đến cơ sở xử lý.

Không chỉ có rác thải điện tử mà các loại rác thải sinh hoạt, hút bể phốt, chất thải sau xản xuất, từ các dịch vụ vệ sinh thông tắc cống, hút bể phốt chuyên nghiệp cũng cần được xử lý đúng cách. 

Ngoài ra trong thời gian tới chúng ta sẽ phối hợp với các nước Nhật Bản, Brazil... để hoàn tiện hơn hệ thống xử lý và tái chế rác thải điện tử. Những loại ắc quy và pin, dầu mỡ bôi trơn... trong tương lai sẽ được thu gom và có biện pháp riêng. Học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước sẽ giúp chúng ta cải tiến công nghệ tái chế lạc hậu và tận dụng được nhiều hơn nữa từ nguồn tài nguyên này.


Chủ Nhật, 13 tháng 7, 2014

Bấp bênh nghề nuôi trồng hải sản trên biển

Tài nguyên sẽ ngày càng cạn kiệt nếu như con người không biết trân trọng và bảo tồn. Nguồn tài nguyên quý giá do biển mang lại đang đem đến cho con người nhiều lợi ích quý giá. Các sinh vạt biển sẽ mất đi nếu con người khai thác một cách quá mức, sẽ biến mất nếu con người không tự sản sinh được. Nhờ vào nguồn nước biển, người dân làng chài đã biết nuôi trồng thủy hải sản để đảm bảo nhu cầu của khách hàng, thu về lợi nhuận giúp nâng cao đời sống.

Những nhà bè, thuyền tạm bợ của người dân được xây dựng lênh đênh ở những bãi nuôi trồng thủy hải sản trên biển. Các mảnh ván ghép lại với nhau, những ô nhỏ nuôi các loại sinh vật khác nhau tạo nên một nét đẹp mới lạ của biển. Sự lênh đênh, chập chờn của con sóng vỗ tưởng chừng như đang khắc họa lại cuộc sống của con người trên biển. Nắng, gió đã vô cùng khắc nghiệt, để rồi mỗi khi bão đến, biển trông thật dữ tợn, con sóng dữ dội ập vào những nhà lá tạm bợ làm cho nó lắc lư, chông chênh đến tội nghiệp. Và cuộc sống của con người như cũng cùng chung  một nhịp.

Nuôi trồng thủy sản trên biển Quảng Ninh

Song, việc tạo dựng những hồ nuôi nhân tạo trên biển cũng đang đe dọa môi trường trên biển. Trong quá trình sinh hoạt của mình, người dân đã vô tình vứt rác bừa bãi ra biển, làm cho mặt biển đang bị ô nhiễm trầm trọng. Sinh hoạt cá nhân, giải quyết nhu cầu trực tiếp ra biển, đã vô tình tạo nên những hố bể phốt ngay trên biển, và những hố đó làm sao có thể hút bể phốt?

Nuôi trồng thủy hải sản trên biển đang tích cực đem lại thu nhập cho người dân, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều gia đình. Song, vấn đề đáng lo ngại là phải giải quyết ổn thỏa vấn đề nuôi trồng và bảo vệ môi trường. Tìm lợi ích trên biển nhưng lại làm cho biển bị ô nhiễm sẽ đe dọa đến sự bền vững của biển, làm cho cuộc sống của người dân bấp bênh.

Sức khỏe là điều cần thiết cho mỗi con người, bảo đảm được một sức khỏe tốt là điều khó khăn và vô cùng quý báu. Gìn giữ môi trường sống tốt đẹp sẽ làm cho người dân không còn bị ám ảnh bởi hình ảnh của nước không thong tac cong, những thứ mùi “không dễ” ngửi do môi trường ô nhiễm.

Thứ Sáu, 11 tháng 7, 2014

Rác xâm chiếm bệnh viện

Bệnh viện là nơi biết bao con người ra vào để khắc phục tình trạng sức khỏe của mình. Số bệnh nhân ngày càng tăng làm cho lượng rác thải bệnh viện ngày càng nhiều. Rác thải y tế vẫn chưa có con đường xử lý hiệu quả nhất, tồn tại làm ô nhiễm bệnh viện và môi trường.

Rác thải tràn ngập bệnh viện

Khối lượng rác thải khổng lồ làm cho hệ thống thông tắc cống nước thải trong bệnh viện bị tắc nghẽn, nước thải thoát chậm. Những nhà vệ sinh công cộng trong bệnh viên luôn trong tình trạng bốc mùi. Mùi của xú uế, mùi của thuốc kháng sinh làm cho nhà vệ sinh luôn bốc mùi khó chịu cho người bệnh cũng như người dân.

Rác thải y tế tràn lan trong bệnh viện, chưa tìm ra giải pháp xử lý hiệu quả. Công cuộc chiến đấu với rác dường như còn là một ẩn số. Hiện nay, việc tái chế lại rác thải y tế đang được làm lặng lẽ trong cuộc sống của những người dân tái chế rác. Tái chế rác thải y tế chưa được sự đảm bảo an toàn, thiếu sự quản lý chặt chẽ. Hàng năm, các bệnh viện thải ra hàng tấn rác thải y tế, dường như không có chỗ chứa. Việc giải quyết vấn đề rác thải y tế đang đòi hỏi những cơ quan chức năng nhanh chóng tìm ra giải pháp, giúp cho môi trường bệnh viện được cải thiện, môi trường sống trong lành hơn.

Rác chất đống ngoài cổng bệnh viện, mỗi khi có gió bốc lên thứ mùi hôi thối của rác thải, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Những bệnh nhân ra vào bệnh viện để khám chữa sức khỏe, có lẽ đi ra khỏi cổng bệnh viện lại có thể bị mắc thêm những căn bệnh khác. Rác tập kết ở lề đường, rơi xuống cống rãnh làm tắc nghẽn hệ thống thong tac nước ở các đoạn đường, gây đọng nước đen ngòm ở lề đường như nước hút bể phốt.


Cần đẩy mạnh thói quen vô ý thức của người dân, làm cho người dân có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. Bệnh viện là công trình mang lại sức khỏe cho con người, do đó người dân không nên hủy hoại sức khỏe của mình bằng những thứ vô ích như rác thải.

Thứ Tư, 9 tháng 7, 2014

Cầu vượt sông nối liền sự phát triển

Trước kia, người dân ở Vĩnh Phúc và người dân khu vực Sơn Tây, thành phố Hà Nội bị chia cắt bởi con sông Hồng, muốn di chuyển đều phải đi qua phà. Sự khó khăn, bất cập trong việc lưu thông giờ đây đã không còn, bởi cây cầu vượt qua sông đã được xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, giao lưu buôn bán của khu vực lân cận.

Cầu vượt nối sông

Cầu Vĩnh Thịnh là cây cầu bê tông cốt thép, bê tông cốt thép dự ứng lực vĩnh cửu vượt sông 5.487m (trong đó cầu dài 4.480m) dài nhất Việt Nam từ trước đến nay. Mặt cắt ngang cầu rộng 16,5m dành cho 4 làn xe với tốc độ thiết kế 80km/h. Dự án có tổng mức đầu tư 137 triệu USD từ vốn vay ODA của Hàn Quốc và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.

Cầu được đưa vào sử dụng sau 28 tháng thi công đã kết nối hai trục hướng tâm (quốc lộ 32 và quốc lộ 2), các tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường Hồ Chí Minh tạo thành một hệ thống giao thông hoàn chỉnh, kết nối trung tâm Thủ đô với các tỉnh phía Tây Bắc như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang; đồng thời góp phần giảm áp lực giao thông cho các trục đường hướng tâm như các quốc lộ 2,3,6,32 khi lưu thông qua trung tâm Hà Nội đi các tỉnh phía Nam và ngược lại…

Trong quá trình thi công, người công nhân cũng như người dân sinh sống khu vực xung quanh đã phải gánh chịu những khó khăn. Tiếng ồn, tiếng máy móc kêu inh ỏi cả ngày lẫn đêm. Các vật liệu xây dựng đổ thành đống, làm tắc nghẽn hệ thống thong tac nước trong khu dân cư. Những công nhân làm cầu, không có những công trình vệ sinh đảm bảo, đành phải xú uế ra xung quanh hoặc giải quyết trong những khu vệ sinh tạm bợ được dựng lên. Xung quanh con sông đã hình thành những hố bể phốt di động, nước sông khu vực đó bị nhiễm bẩn như nước hút bể phốt.

Thời gian thi công vất vả, cuộc sống người dân bị ảnh hưởng về thong tac cong, hút bể phốt nước thải, song trải qua gian nan giờ đây người dân ai cũng phấn khởi vì chiếc cầu đã thông suốt. Con đường di chuyển như ngắn hơn, giúp người dân nối liền nhau, thông suốt một dải. Xây dựng cầu vượt sông đang đảm bảo cuộc sống ổn định cho người dân, cần phải đẩy mạnh xây dựng giao thông để các tỉnh thành thông suốt với nhau, tạo điều kiện cho đất nước ta phát triển.

Thứ Ba, 8 tháng 7, 2014

Mầm xanh mới cho cuộc sống

Cuộc sống hiện đại dường như cuốn con người vào dòng nhịp vội vã, vắt kiệt sức lực cho công cuộc kiếm sống hàng ngày. Vấn đề đảm bảo sức khỏe luôn đi kèm với những thực phẩm sạch, nhiều dinh dưỡng cung cấp cho con người.


Sử dụng thực phẩm nhiễm hóa chất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây nhiều bệnh tật cho con người. Hiện nay, với công nghệ hiện đại và tiên tiến, người dân đã có thể tự trồng rau cung cấp cho bữa ăn gia đình. Trồng rau mầm dường như đã không còn xa lạ với cuộc sống mỗi người dân.

Cách trồng rau mầm: rải một lớp giá thể khoảng 3 cm, sau đó rắc đều hạt giống rau đã ngâm nước ấm lên bề mặt sau đó rắc một lớp giá thể mỏng để che hạt giống đi, đậy lại khoảng một ngày sau đó cho ra ánh sáng tự nhiên, ngày tưới hai lần. Sau 5 ngày là bạn có thể thu hoạch dần hoặc một lần rồi cho vào tủ lạnh để bảo quản. Cách trồng rau mầm đơn giản nhưng lại mang lại nguồn rau đảm bảo an toàn cho mọi thành viên gia đình. Tuy nhiên, lưu ý khi trồng rau mầm, bạn phải cẩn thận trong chăm sóc và dọn dẹp dụng cụ trồng rau để tránh làm tắc nghẽn hệ thống thong tac cong nước trong gia đình.

Trồng rau mầm, người dân sẽ không còn phải sử dụng rau nhiễm hóa chất, rau được tưới nước đen ngòm như nước hut be phot… Người dân cũng không còn phải lặn lội trong những khu chợ hôi thối, ngập ngụa trong rác thải, không còn lo sợ vì những vũng nước do rác làm tắc nghẽn hệ thống thông tắc nước.

Rau sạch sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn, đảm bảo sự an tâm cho người sử dụng. Công nghệ trồng rau mầm tiên tiến, đơn giản cần nhanh chóng được đẩy mạnh hơn nữa, gắn liền với từng hộ gia đình để giúp cho cuộc sống của người dân ngày càng mạnh khỏe hơn.


Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2014

Tiến hành thông tắc cống để giảm thiểu ô nhiễm đất

Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người.

Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng nước lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Ô nhiễm đất

Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, bể phốt bị tràn, biến đổi khí hậu…

          Lớp đất mùn: Là lớp chứa các chất hữu cơ ở dạng tương đối chưa bị phân hủy. Đó là các chất hữu cơ thô, bán phân hủy có thể nhận ra được trong thành phần của lớp này, ví dụ lá khô rụng hay đang thối rữa, cành gãy v.v bị ứ đọng khi gặp mưa sẽ bị trôi xuống cống rãnh gây tắc cống, do chưa được sự quan tâm thông tắc cống của chính quyền, các chất hữu cơ này bị phân hủy theo thời gian và hình thành lớp đất mùn, nên cần phải nạo hút đất ở các cống rãnh, hut be phot kênh mương thường xuyên.

Khi bị mưa lũ chưa kịp xử lý thông tắc thì những vùng trũng nước bị ngập úng nước thì tính chất của đất bị biến đổi do: Lượng oxy trong đất giảm mạnh; Keo đất bị bẻ gãy chuyển sang dạng khác; Nước dư thừa: cây chết hoặc không phát triển.

Ngoài ra các loại phân hữu cơ, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, mạng lưới giao thông, rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng là tác nhân làm ảnh hưởng đến sự tắc cống ngầm gây ô nhiễm nguồn đất.
Đất  được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của môi trường đất

Thứ Năm, 3 tháng 7, 2014

Mối đe dọa môi trường làng nghề điêu khắc

Dưới bàn tay khéo léo và điêu luyện của các nghệ nhân, sản phẩm của làng điêu khắc Dư Dụ đang ngày càng chiếm được lượng khách hàng lớn. Làng nằm ở xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, Hà Nội, là làng chuyên về khắc tượng gỗ, đặc biệt các bức tượng phật mang dấu ấn rất đặc sắc.

Làng nghề điêu khắc

Những sản phẩm điêu khắc gỗ của Dư Dụ dùng trưng bày, trang trí cho không gian, nội thất, có cả những pho tượng bề thế đặt trang trọng tại các ngôi chùa khắp nơi trên đất nước.

Làm nghề điêu khắc, môi trường sống của người dân nơi đây cũng đang trong tình trạng báo động. Những âm thanh của bốp chát của dụng cụ điêu khắc vang khắp các ngõ ngách của làng. Những vụn gỗ rơi rải rác khắp nơi, bụi mù mịt không gian xung quanh. Đi đến đâu ta cũng bắt gặp hình ảnh của những khúc gỗ, gốc cây, đoạn cây đang chồng chất lên nhau, xếp hàng chờ ngày được biến hóa dưới bàn tay của những người thợ. Những đống gỗ làm cản trở việc tham gia giao thông của người dân, đôi khi gây ùn tắc trong những giờ cao điểm. Vụn gỗ rải rác làm cho cống rãnh thoát nước trong làng không được thông tắc, khi mưa dẫn đến nguy cơ nước không kịp thoát, có thể ứ đọng. Người dân cần phải thường xuyên dọn dẹp xưởng sản xuất để làm cho nơi làm việc được sạch sẽ, gọn gàng. Những sản phẩm điêu khắc gỗ phải được phun một lớp sơn để bề mặt tác phẩm được sáng bóng, tránh bị mối, mọt. Những thùng sơn cần để đúng nơi quy định, không để lộn xộn để tránh tình trạng đánh đổ xuống cống, làm tắc nghẽn hệ thống thông tắc cống nước ở công xưởng.

Ngày nay, nhiều xưởng sản xuất còn nhận nhiều học viên, đào tạo những thanh niên học việc điêu khắc. Để đảm bảo cuộc sống của người nghệ nhân, cũng như đem đến những sản phẩm có chất lượng thì người quản lý cần đắp ứng đủ những yêu cầu cấp thiết của người làm việc như ăn uống, nơi ở, nhà vệ sinh phải được thông tắchút bể phốt để không gây mùi khó chịu…


Du lịch làng nghề đang có xu thế phát triển, làng điêu khắc Dư Dụ cần tích cực đẩy những thế mạnh của mình để thu hút du khách, tạo điều kiện phát triển kinh tế của địa phương mình. Những sản phẩm điêu khắc làng Dư Dụ luôn là biểu tượng mang lại sự yên ấm, thanh bình, mang đậm dấu ấn tài hoa của thợ điêu khắc làng quê Việt, ngày càng khẳng định sự phát triển của du lịch làng nghề ven đô.

Thứ Ba, 1 tháng 7, 2014

Kí túc xá mùa thi

Kì thi đại học đang đến gần, các sĩ tử nô nức ùa về các thành phố lớn để thử sức, tấp nập vào các trường đại học để chấp cánh cho ước mơ của mình. Đi thi, trăm mối lo nghĩ: các sĩ tử thì lo lắng về cuộc thi, các bậc phụ huynh khó khăn thì đau đầu về chuyện ăn ở sao cho con em mình có thể thi thật tốt. Góp một phần nhỏ để vơi đi gánh nặng, các trường đại học đã tạo điều kiện cho các sĩ tử đăng kí ở trong khu kí túc xá, vừa đảm bảo tiết kiệm, vừa thuận tiện trong việc đi lại.

Ký túc xá

Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng tại một số trường đại học hiện nay đang có tình trạng đi xuống trầm trọng, điện, nước và các công trình phụ chất lượng ngày càng yếu kém. Để hòa chung không khí mùa thi, có thể chung tay tiếp sức mùa thi cho các sĩ tử, ban quản lý kí túc xá các trường đại học nên có những biện pháp để khắc phục tình trạng mất vệ sinh môi trường, để đảm bảo một môi trường tốt nhất phục vụ cho kì thi.

Đối với nhà tắm: tiến hành lau dọn tổng vệ sinh, xem xét hệ thống cống thông tắc cống nước có hoạt động hiệu quả, tránh tình trạng nước sinh hoạt không thông thoát.

Đối với nhà vệ sinh: nên kiểm tra các thiết bị để đảm bảo hoạt động bình thường. Để tránh tình trạng bốc mùi và tắc nghẽn, nên thông tắc,  hút bể phốt để phục vụ tốt nhu cầu cá nhân của các sĩ tử cũng như người thân trong kì thi. Nên đặt một lọ dầu gió mở nắp ở trong nhà vệ sinh để làm giảm mùi hôi, tạo không khí dễ chịu.

Phòng ở: lau dọn vệ sinh sạch sẽ, tường nhà phải đảm bảo không có hình vẽ, giường và tủ phải thật chắc chắn, cửa ra vào không bị hỏng hóc.

Hệ thống điện, nước và an ninh phải luôn được giữ vững, đảm bảo một tinh thần thoải mái và tích cực cho các sĩ tử.


Với những việc làm vô cùng thiết thực như vậy, chúng ta phần nào đã tiếp thêm sức mạnh cho các sĩ tử hoàn thành tốt trong kì thi. Những hiền tài dồi dào trong tương lai hứa hẹn sẽ đem đến một nguyên khí vững chắc, để xây dựng đất nước ta ngày càng phát triển thịnh vượng.