Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014

Hạn chế ô nhiễm do nuôi trồng thủy sản

Trong cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, thủy sản đóng vai trò quan trọng, chiếm khoảng 20 - 22% tỷ trọng. Việt Nam đã đứng vào Top 10 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới. Năm 2012 đã đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 6,1 tỉ USD. Để đạt được kết quả trên, ngoài việc phát triển nuôi trồng và khai thác tự nhiên thuỷ sản, trong lĩnh vực chế biến cũng đã phát triển về cả số lượng và quy mô sản xuất.

            

        Sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và quy mô sản xuất đã ảnh hưởng, tác động xấu đến môi trường và đời sống người dân xung quanh các cơ sở chế biến thuỷ sản là điều không thể tránh khỏi. Nguồn nước cũng như đât đai sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng, thông tắc cống, hút bể phốt được chú trọng hơn nữa.
Lượng chất thải từ quá trình nuôi trồng thủy sản  là nước thải hữu cơ khó xử lý, sẽ thường xuyên gây tắc nghẽn cống ngầm dù được xử lý có quy hoạch. Nhận thức được điều đó trong nuôi trồng thủy sản cần phải chú ý các yếu tố như sau:
Một là, phát triển sản xuất đã đi đôi với quản lý môi trường. Có như vậy thì mới đảm bảo được môi trường trong lành, sạch sẽ. Sự điều tiết của môi trường với sản xuất là vô cùng quan trọng, vì thế chúng nên đi đôi, song hành với nhau để hỗ trợ nhau.

Hai là, hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải) được quan tâm đầu tư, nhưng chưa hoàn chỉnh về công nghệ nên kết quả chưa thật tốt
Trong số các thiết bị xử lý khí thải được điều tra mà các cơ sở đang sử dụng có ảnh hưởng đến môi trường, có 70,52% số thiết bị không có bộ phận xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường; số còn lại 29,48% thiết bị có bộ phận xử lý khí thải, nhưng hầu như không được thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng, cho nên kém hiệu quả, tác
Ba là, chất thải nguy hại tồn đọng ngày càng nhiều trong cơ sở CBTS, việc sử dụng chất tẩy rửa khử trùng trong CBTS ngày càng tăng
Tổng cộng hàng năm lượng chất thải nguy hại bình quân khoảng 500 tấn/năm; nhưng hiện nay các cơ sở đang tồn đọng số lượng ngày càng lớn hơn (hàng nghìn tấn) chưa được bảo quản, xử lý; vì nhiều địa phương chưa có cơ quan thu gom và xử lý chất thải nguy hại.
Bốn là, chi phí môi trường chiếm tỷ lệ tương đối cao  trong giá thành sản phẩm
Qua khảo sát cho thấy chi phí cho hệ thống thong tac, xử lý nước thải cao, đắt đỏ, cụ thể: Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt mức A  (theo QCVN 11: 2008) từ 10-15 triệu đồng/m3 (mức B từ 7-10 triệu đồng/m3); sơ bộ tính toán, chi phí cho xây dựng hệ thống xử lý nước thải chiếm 4-6% tổng chi phí xây dựng 1 cơ sở chế biến thủy sản (đông lạnh, tổng hợp, bột cá).
Năm là, còn nhiều khó khăn, vướng mắc khi thực hiện nhiệm vụ môi trường hiện nay tại các cơ sở CBTS

Trong quá trình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp hiện nay thường gặp phải một số khó khăn, vướng mắc chính trong đó: 42,29%  số cơ sở khó khăn về tài chính; 20,15% về mặt bằng; 18,91% về công nghệ; 14,43% về nhân lực và có 8,96% số cơ sở vướng mắc về thực thi pháp luật ; 2,74% khác.


Thứ Năm, 25 tháng 9, 2014

Phát minh đồng hồ chống ô nhiễm tiếng ồn

Để đối phó với tình trạng ô nhiễm môi trường và nỗ lực giảm ô nhiễm tiếng ồn, các nhà nghiên cứu đã chế tạo ra một loại đồng hồ có thể đo thời lượng sử dụng còi và khiến người lái xe hạn chế bấm còi.

Ô nhiễm tiếng ồn có rất nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người tạo ra như tiếng họp chợ, tiếng loa đài, tiếng xe cộ, tiếng máy hút bể phốt của các dịch vụ thông tắc cống giá rẻ…và đặc biệt là tiếng bấm còi xe.

Con người chính là nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn, vì vậy các nhà nghiên cứu đã cho ra đời một chiếc đồng hồ có thể hạn chế việc người lái xe bấm còi gây ồn ào.

Kỹ sư Jayraj Salgaonkar, một thành viên trong nhóm sáng chế cho biết, thiết bị thứ nhất là “đồng hồ đo thời lượng sử dụng còi“ (Oren horn usage meter) giúp người lái xe hạn chế bấm còi. Thông qua một cảnh báo (dạng đèn flash) trên bảng điều khiển của chiếc xe (chuyển từ màu xanh sang vàng và cuối cùng là màu đỏ), người điều khiển xe có thể nhìn thấy lượng thời gian họ đã bấm còi. Nếu một lái xe sử dụng còi quá mức qui định, cảnh sát có thể phạt người lái xe đó.

Chiếc đồng hồ có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn

Thiết bị thứ hai có tên gọi “Dự án Bíp Bíp“ (Project Bleep) là một chiếc nút bấm màu đỏ, có in hình mặt mếu và cau có được gắn trên bảng điều khiển xe. Mayur Tekchandaney, một kỹ sư của dự án, cho biết, theo kết quả khảo sát trên hơn 30 xe hơi trong vòng 6 tháng, chiếc đèn mặt mếu đã làm giảm 61% số lần sử dụng còi xe.

Một người bấm còi thì sẽ không gây ô nhiễm tiếng ồn nhưng nếu cả trăm người cùng bấm thì có nghĩa là chúng ta đang gây ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng.


Ô nhiễm tiếng ồn có thể gây ra rất nhiều loại bệnh và nó cũng là một loại ô nhiễm, vì vậy chỉ giảm ô nhiễm môi trường bằng những biện pháp như : thường xuyên vệ sinh nhà cửa, thông tắc cống, hút bể phốt…thì chưa đủ. Chúng ta cũng cần giảm ô nhiễm tiếng ồn để bảo vệ sức khỏe của chính chúng ta.

Thứ Ba, 23 tháng 9, 2014

Bảo vệ môi trường bằng cách hạn chế dùng giấy

Môi trường đang bị ô nhiễm và tàn phá một cách nặng nề. Vì vậy việc bảo vệ và khôi phục môi trường đang là một trong những việc mà các nước đang cố gắng làm nhất hiện nay.

Việc chúng ta sử dụng và vứt giấy bừa bãi không chỉ gây tắc cống mà còn góp phần tàn phá rừng, tàn phá môi trường. Vì vậy để bảo vệ môi trường thì ngoài việc thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm, chúng ta cần thực hiện tiết kiệm giấy.

Cần hạn chế sử dụng giấy

Các nhà chuyên gia cho rằng, hạn chế sử dụng giấy luôn là một giải pháp hàng đầu để bảo vệ môi trường. Giải pháp này đã được thực hiện tại nhiều nơi trên thế giới theo nhiều hình thức khác nhau.

Tại Hàn Quốc, các nhà quản lý giáo dục đã có ý tưởng số hóa toàn bộ tài liệu giáo dục cấp tiểu học và sẽ thực hiện thay đổi này trong vòng 3 năm tới. Thay vì mỗi năm phải in mới hàng triệu cuốn sách giáo khoa thì chúng sẽ được số hóa để cung cấp cho các em học sinh thông qua một loạt các máy tính, điện thoại thông minh hay máy tính bảng.
Dự án này không chỉ nhằm hạn chế việc sử dụng giấy, bảo vệmôi trường mà còn giúp cho nhiều em học sinh không có đủ điều kiện sức khỏe đến trường vẫn có thể tham dự các bài giảng của thầy thông qua mạng internet.


Đây là một ý rất hay và sáng tạo, nước ta có thể áp dụng được trong tương lai. Tuy nhiên trước khi áp dụng dự án này chính phủ nước ta cần khuyến khích người dân thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt, vệ sinh môi trường, hạn chế sử dụng túi nilon…để góp phần cải thiện môi trường sống của chính chúng ta.

Chủ Nhật, 21 tháng 9, 2014

Người nghèo khổ vì khí thải

Mặc dù cuộc sống của người nghèo đang dần được cải thiện nhưng người nghèo tại huyện Thanh Oai, Hà Nội vẫn phải sống chung với khí thải độc hại hàng ngày trong nhiều năm nay.

Ô nhiễm không khí là tình trạng chung của rất nhiều địa phương nhưng có lẽ không ở đâu người dân phải sống chung với mùi nhựa cháy, mùi cao su cháy và mùi hút bể phốt như người dân 2 xã Bích Hòa và Cự Khê (huyện Thanh Oai, Hà Nội).

Nguyên liệu dùng để tái chế của cơ sở tái chế nhựa Đồng Thành

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là do một cơ sở tái chế nhựa gây nên. Cơ sở sản xuất, tái chế nhựa Đồng Thành này thường thu gom các loại dây nhựa, ống nhựa, ống cao su và các loại nhựa phế thải khác để tái chế để sản xuất loại xô nhựa màu đen chuyên đựng vôi vữa xây dựng, các loại khung tranh ảnh nhựa, ống nhựa, dép xốp...
Nếu chỉ đơn giản là tái chế nhựa thì không có gì đáng nói, vì điều đáng nói ở đây chính là cơ sở này không xử lý các loại khí thải trong quá trình tái chế, làm ô nhiễm không khí nghiêm trọng.

Khí thải kinh khủng đến nỗi một số nhà xung quanh phải đóng kín cửa, người dân phải bịt khẩu trang để tránh hít phải làn khí độc hại này. Trong khoảng 6-7 năm nay, số người cao tuổi và trung niên bị mắc bệnh ung thư, trẻ nhỏ nhiễm các bệnh về đường hô hấp tại hai xã Cự Khê và Bích Hòa ngày càng nhiều và theo một số người dân thì một trong những nguyên nhân của tình trạng này có thể do họ phải hít thở không khí ô nhiễm.


Các biện pháp giảm ô nhiễm không khí ở đây như : thông tắc cống, trồng cây xanh, vệ sinh nhà cửa…đều không có tác dụng vì nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm là do cơ sở tái chế nhựa. Đã đến lúc chính quyền địa phương và huyện Thanh Oai cần vào cuộc để khắc phục tình trạng này và đảm bảo sức khỏe cho người dân nơi đây.

Thứ Năm, 18 tháng 9, 2014

Ô nhiễm nơi sản xuất bột cá ở Nghệ An

Hiện nay huyện Quỳnh Lưu có 3 cơ sở sản xuất, chế biến bột cá ở các xã Ngọc Sơn, Quỳnh Yên và Quỳnh Minh đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Các loại mùi bốc ra từ các đơn vị sản xuất dường như không thể kiểm soát được. Có nhiều thứ mùi hôi thối, tanh tưởi và nồng nặc lan khắp không gian, làm cho những khu dân cư bị ảnh hưởng tràn lan mùi ngai ngái như đang hút bể phốt.

Việc xả thải ảnh hưởng đến những nguồn nước sinh hoạt của người dân địa phương. 
 Ô nhiễm nghiêm trọng là điều dễ hiểu bởi hầu hết các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này đều được xây dựng từ nhiều năm trước, công nghệ khá cũ kỹ, lạc hậu; hơn nữa một nguyên nhân khác có vai trò quyết định, đó là chủ của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến bột cá chưa thực sự chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường mà chỉ chú trọng đến lợi nhuận trong quá trình sản xuất, kinh doanh; thậm chí nhiều đơn vị sẵn sàng chấp nhận bị phạt khi vi phạm vấn đề môi trường chứ không chịu đầu tư công nghệ để xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường mà đơn vị của mình gây ra.

Cũng phải thừa nhận thêm một thực tế rằng, chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm của ngành chức năng chưa kịp thời, chưa đủ sức răn đe cũng là một nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa thật sự mặn mà với việc bảo vệ môi trường. Cơ sở hạ tầng về bảo vệ môi trường còn thấp kém, hầu hết các huyện chưa quy hoạch được các khu công nghiệp tập trung. Qua tìm hiểu, hầu hết các cơ sở chế biến thủy sản đều vi phạm quy định về việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải, lập đề án và xin giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, thực hiện chương trình giám sát môi trường, công tác nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp.

Người dân sinh sống gần khu vực sản xuất thường xuyên phải chịu đựng việc cống rãnh không được thông tắc, nước thường xuyên bị ứ đọng. Nhiều hôm, mùi còn phát ra nồng nặc làm cho họ không ăn nổi bữa cơm. Tình hình ô nhiễm còn nặng nề và tiếp tục kéo dài sẽ làm cho người dân hoang mang và có thể bị nhiễm các căn bệnh đe dọa đến sức khỏe.


Để có thể vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường thì chính quyền cần phải chặt chẽ hơn nữa trong việc quản lý. Đặc biệt, người dân phải nâng cao trách nhiệm của mình trong công cuộc bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống. Chúng ta có thể thấy, sản xuất phải kết hợp với bảo vệ môi trường thì mới có thể phát triển bền vững và đưa đất nước tiến xa hơn trong tương lai.

Thứ Hai, 15 tháng 9, 2014

Mô hình trồng cây xanh đô thị

Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ đi liền với nhiều vấn đề cần được quan tâm thực hiện. Thế giới đang đứng trước 5 cuộc khủng hoảng lớn, đó là: Dân số, lương thực, năng lượng, tài nguyên và sinh thái. Năm cuộc khủng hoảng này đều liên quan chặt chẽ với môi trường và làm cho chất lượng cuộc sống của con người có nguy cơ bị suy giảm. Quá trình phát triển đô thị quá nhanh sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái và tác động tiêu cực tới sự phát triển bền vững của đô thị.


Mô hình cây xanh ở đất nước Singapo

Nhiều quốc gia đã đưa ra những tiêu chí để bảo vệ môi trường hệ sinh thái bằng cách tăng cường đưa cây xanh vào cuộc sống đô thị nhằm hạn chế tiếng ồn, ô nhiễm không khí hay là ô nhiễm nguồn nước. Đó là quá trình chung tay góp sức của cả cộng đồng. Các công ty môi trường xanh cũng nhanh chóng vào cuộc với các công tác thong tac cong để xử lý nước thải bẩn.

Hệ thống cây xanh của thành phố đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đô thị, như: làm bóng mát, chống bụi, điều hòa không khí, tạo nên không gian tốt cho hoạt động du lịch. Các vấn đề về ô nhiễm cũng như nhiều hoạt động ngăn chặn ô nhiễm như hút bể phốt, lọc nước cũng phần nào hạn chế. Tuy nhiên trước đây nhiều cây xanh lâu năm bị chặt phá làm cơ sở hạ tầng, một số cây mới trồng lại vứt bỏ để làm vỉa hè do chưa có sự tính toán kỹ về phương pháp bố trí cây trồng. Việc quản lý cây xanh chủ yếu trên giấy tờ, bằng phương pháp thủ công, chưa có sự kết hợp giữa nguồn số liệu và sự phân bố của chúng ngoài thực tế.

Tiện lợi của việc ứng dụng mô hình này là giúp cho Công ty môi trường đô thị quản lý tốt mật độ cây xanh như thế nào là vừa phải, kế hoạch tỉa cây trong mùa mưa cũng như trồng bổ sung. Đặc biệt, người quản lý có thể ngồi tại chỗ chỉ đạo kịp thời khi quy hoạch các tuyến đường, mở rộng những đoạn đường mới thành lập.


Hiểu được tầm quan trọng của cây xanh trong việc bảo vệ môitrường đô thị hay chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta, nhà nước cần có chính sách hợp lý để tăng cường hệ thống cây xanh trên địa bàn.

Thứ Sáu, 12 tháng 9, 2014

Trung Quốc : Ô nhiễm làm hơn 1 triệu người chết sớm

Theo các nhà nghiên cứu, ô nhiễm môi trường chính là một trong những nguyên nhân chính khiến Trung Quốc có hơn 1 triệu người chết sớm mỗi năm.

Hiện nay, do tình trạng ô nhiễm không khí đã vượt quá mức báo động nên chính phủ Trung Quốc đã đưa ra nhiều biện pháp và khuyến khích người dân không sử dụng than củi, thường xuyên thông tắc cống…để giảm ô nhiễm không khí.



Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí y khoa danh tiếng của Anh The Lanet cho biết, mỗi năm tại Trung Quốc có hơn 1 triệu người chết sớm vì ô nhiễm không khí. Con số này nằm trong tổng số 4,7 triệu người Trung Quốc tử vong mỗi năm do bệnh tật, tai nạn...

Nghiên cứu chỉ rõ, ô nhiễm không khí hiện đang là một trong mối đe dọa sức khỏe lớn nhất đối với hơn 1,4 tỷ người. Trung Quốc đang thải ra lượng lớn nhất các chất gây ô nhiễm trên thế giới tương đương hơn 1 nửa lượng than tiêu thụ tại nước này.
Kể từ năm 2006, Trung Quốc phải chi ra trung bình khoảng 340 tỷ nhân dân tệ (55 triệu USD) mỗi năm để giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí ở các đô thị.

Tuy nhiên, tốc độ đô thị hoá nhanh đang ngày càng bộc lộ nhiều mặt tiêu cực và hạn chế như: sự chênh lệch giàu nghèo, môi trường xuống cấp nghiêm trọng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng cạn kiệt một cách nhanh chóng. Báo cáo cho biết, ô nhiễm không khí ở Trung Quốc dẫn đến tỷ lệ tử vong cao và các vấn đề sức khoẻ, mỗi năm gây thiệt hại từ 100 đến 300 tỷ USD.


Vì vậy việc nâng cao chất lượng không khí là điều đang được chính phủ quan tâm nhất hiện nay. Nhưng nếu để cải thiện chất lượng không khí một cách nhanh nhất thì Trung Quốc cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp giảm ô nhiễm và khuyến khích người dân thường xuyên thông tắc cống, hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, hút bể phốt đúng định kỳ…

Thứ Tư, 10 tháng 9, 2014

Rừng xanh và môi trường

Trong những năm gần đây, nạn tàn phá rừng xảy ra hết sức phổ biến, công tác kiểm lâm, bảo vệ rừng luôn được đẩy mạnh. Thế nhưng tình hình thì cũng không thực sự khả quan khi mà diện tích đồi trọc ngày càng tăng lên.

Rừng có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi trường

          Ở các huyện vùng núi, người dân nơi đây chủ yếu sống nhờ vào rừng, nhưng trong vài năm trở lại đây thì tình trạng khai thác rừng vượt quá mức quy định đã lên đến mức báo động, bởi không chỉ do người dân mà còn do các nhóm lâm tặc khai thác và lấy trộm gỗ,…

Nhìn những cánh rừng trở nên xơ xác, những thẫn gỗ to nằm ngang ngửa chấn cả những lối đi. Đây cũng là nguyên do gây ra tình trạng sạt lở, xói mòn ở một số địa bàn vùng đối núi. Hàng trăm nhà cửa bị cuốn trôi, hoa màu bị phá hủy, tan hoang, ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng, phải thong tac cong, hut be phot,…. Cuộc sống của con người phần nào trở nên khó khăn.

Tuy nhiên người dân vẫn không ý thức được những hành động của mình và tiếp tục khai thác rừng một cách lạm dụng mà chưa có kế hoạch phủ xanh đồi trọc. Tài nguyên rừng sẽ dần cạn kiệt nếu như những hành động đó tiếp diễn.


Vậy nên, mỗi người hay chung tay góp sức bảo vệ rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Từ đó, có những phương án để thực hiện công tác bảo vệ môi trường

Thứ Ba, 9 tháng 9, 2014

25 triệu người sẽ chết do thiếu nước sạch

Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, làm cho cuộc sống con người gặp phải nhiều khó khăn. Hơn nữa, môi trường ô nhiễm tác động đến các thành phần sống, đặc biệt là nguồn nước trên trái đất. Do đó, ô nhiễm nước có ảnh hưởng nghiêm trọng đến dân số trên trái đất.

Tình trạng thiếu nước sinh hoạt tại 1 nước nghèo trên thế giới

Theo ước tính, mỗi năm trên thế giới có 25 triệu người chết do thiếu nước sạch. Các bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt và ăn uống như: bệnh do côn trùng có trong nước (sốt xuất huyết, sốt rét); bệnh do chất lượng nguồn nước không đạt quy chuẩn vệ sinh (nhiễm độc arsen, thủy ngân, flor hay ngộ độ thực phẩm do có vi khuẩn gây bệnh). Đặc biệt các bệnh nguy hiểm lây lan qua đường nước, như: dịch tả, thương hàn…

Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch, mỗi chúng ta, cần giữ sạch nguồn nước: không vứt rác, không phóng uế bừa bãi và không thải trực tiếp chất thải vào nguồn nước sạch; không dùng phân tươi làm phân bón và sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Bên cạnh đó cần tiết kiệm nước sạch bằng các biện pháp như: không lãng phí nước nhà vệ sinh, tắt vòi nước khi không sử dụng, chống thất thoát nước, dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây. Ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại, hai ngăn, thấm dội nước); thu gom, xây dựng hố ủ hợp phân gia súc, gia cầm hợp vệ sinh; chuồng trại cách xa nguồn nước theo quy định, có nền không thấm nước. Với rác sinh hoạt và chất thải khác: cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa; có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.

Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt như cống ngầm kín rồi đổ ra hệ thống cống chung sau khi đã được xử lý. Nước thải công nghiệp, y tế phải tuân thủ theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng. Việc cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường đầy đủ là một trong những điều kiện cơ bản để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người. Bảo đảm nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường sẽ góp phần phòng chống và khống chế được 80% bệnh tật.

Ngoài ra, việc giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ là điều quan trọng nhất. Mỗi người dân cần phải chủ động thông tắc cống và hút bể phốt để loại bỏ các chất thải ra khỏi môi trường sống. Việc vệ sinh sạch sẽ còn triệt tiêu nơi ở của các loại vi khuẩn, góp phần đảm bảo sức khỏe cho mỗi người.


Bảo vệ môi trường là cả một quá trình gian nan và vất vả, cần sự hợp lực của tất cả cộng đồng, toàn dân chung tay cùng những nhà quản lý để giữ vệ sinh môi trường sống. Đặc biệt, chú ý bảo vệ nguồn nước để có đủ lượng nước sạch cung cấp cho nhu cầu sử dụng của người dân.

Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

10.000 người hành động vì môi trường xanh – sạch – đẹp

Tình hình môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều người đã cùng nhau tạo nên sức mạnh để giảm sự ô nhiễm, bảo vệ cuộc sống. Việc ô nhiễm làm ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người, từ đó đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách trong việc giải quyết ô nhiễm. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những tỉnh đã có những hành động thiết thực bảo vệ môi trường, đem lại hiệu quả cao trong cộng đồng.

Sáng ngày 24-8, Tỉnh Đoàn Quảng Ninh tổ chức chương trình ra quân đồng loạt tổng dọn vệ sinh môi trường trên địa bàn tỉnh. 10.000 đoàn viên, thanh thiếu nhi trên địa bàn toàn tỉnh đã lập kỷ lục Guiness Việt Nam về số lượng người tham gia dọn vệ sinh môi trường tại một thời điểm.

Tham gia dọn vệ sinh môi trường, các đoàn viên, thanh thiếu nhi trong toàn tỉnh đã thực hiện dọn dẹp, thu gom rác thải để tránh làm tắc nghẽn hệ thống thông tắc cống, làm sạch môi trường sống và xung quanh nơi học tập, làm việc để không còn những mùi hôi thối như mùi hut be phot. Trong đó, tập trung chủ yếu tại các khu vực đông dân cư, trường học, trục đường quốc lộ và các bãi biển.

Chương trình đồng loạt ra quân dọn vệ sinh môi trường với chủ đề “Tuổi trẻ Quảng Ninh tham gia xây dựng tỉnh xanh- sạch- đẹp và vệ sinh môi trường” được tổ chức hoạt động theo 04 khu vực chính: Khu vực đô thị bao gồm dọc các tuyến đường quốc lộ 18, các trục đường chính trong các khu khu phố, thị trấn, phát dọn thực bì, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, tạo hành lang, vỉa hè đường phố xanh, sạch, đẹp, bóc xóa quảng cáo không đúng nơi quy định, tham gia thu gom, xử lý rác thải, lắp đặt, quản lý các thùng chứa rác công cộng trong đô thị; Khu vực nông thôn với các hoạt động thu gom rác thải, vệ sinh môi trường tại đường làng, ngõ xóm, tổ chức tham gia hoạt động nạo vét kênh mương nội đồng, các địa điểm chân rác, địa điểm còn tồn đọng rác, các điểm và thiết chế công cộng chưa đảm bảo về vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị… Đối với khối công nhân, hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang tổ chức ra quân tham gia vệ sinh môi trường tại cơ quan, đơn vị đồng thời phối hợp với các quận, huyện, thị đoàn trên địa bàn cùng thực hiện các hoạt động vệ sinh môi trường; Riêng với khối trường học, các em học sinh, sinh viên tham gia tổng vệ sinh môi trường trong và ngoài khuôn viên nhà trường.


Chung tay bảo vệ môi trường của tỉnh đã phát động lên phong trào bảo vệ môi trường trong toàn dân, làm thức tỉnh ý thức trách nhiệm của mỗi người dân, để từ đó mỗi người sẽ là một tấm gương trong việc bảo vệ môi trường.

Thứ Tư, 3 tháng 9, 2014

CO2 vượt ngưỡng mới đe dọa cuộc sống con người

Hiện tượng biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên và hàng loạt các hiện tượng biến đổi tác động đến cuộc sống của con người đều do việc ô nhiễm môi trường gây ra. Tình hình ô nhiễm không khí còn nặng nề hơn khi lượng CO2 ngày càng tăng cao, vượt qua ngưỡng mới đem đến nhiều hiểm họa cho sức khỏe.

Khói thải từ nhà máy nhiệt điện ở thủ đô Sofia, Bulgaria

Cơ quan khí tượng học thế giới (WMO) thông báo nồng độ khí điôxít cácbon (CO2) trong khí quyển đã vượt ngưỡng mới, cho thấy tính cấp bách của các nỗ lực hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.

WMO cho biết, nồng độ khí CO2 trung bình trong khí quyển lần đầu tiên đã vượt mức 400 phần triệu ở bán cầu Bắc, khu vực ô nhiễm hơn bán cầu Nam. Hiện tượng này từng xảy ra ở bán cầu Bắc vào mùa Xuân nhưng đây là lần đầu tiên hàm lượng CO2 trung bình của tháng vượt ngưỡng này.

WMO cho biết thêm nồng độ CO2 trung bình trên toàn cầu sẽ vượt ngưỡng 400 phần triệu vào năm 2015 hoặc 2016, so với 393,1 phần triệu trong năm 2012. Nồng độ CO2 trong khi quyển thời kỳ tiền Cách mạng công nghiệp là 278 phần triệu và tăng trung bình 2 phần triệu mỗi năm trong thập kỷ qua.

Đất nước ta cũng chung cảnh ngộ, môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề. Cuộc sống của người dân thường xuyên phải chịu đựng những hậu quả của rác thải: cống rãnh không được thong tac, mùi hôi thối như hut be phot nồng nặc làm nhiều người khó chịu. Nạn rác thải ngập ngụa chính là một trong những nguyên nhân tàn phá môi trường ở nước ta. Do đó, chúng ta cần phải có những quy hoạch cụ thể để xử lý tác nhân gây hại đó để cải thiện môi trường.


Lượng khí CO2 tăng cao chính là hồi chuông cảnh tỉnh cho cả thế giới, để từ đó mỗi quốc gia cần phải có những chiến lược mới để ngăn chặn sự ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Vì một hành tinh xanh cũng chính là vì sự sống trên trái đất, chúng ta cần bảo vệ bầu khí quyển và môi trường khỏi khí CO2.