Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014

Giảm thiểu sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường

Sử dụng túi ni lông một cách tràn lan sẽ gây nhiều tác hại xấu về sau này. Các nhà môi trường thế giới đã khuyến cáo rằng đây là một trong những tác nhân lớn làm ô nhiễm môi trường. Mỗi người hạn chế sử dụng túi ni lông, việc làm nhỏ nhưng số lượng nhiều sẽ đem lại lợi ích vô cùng lớn.

Năm vừa qua Hà Nội đã đưa ra chương trình"Hạn chế sử dụng túi ni lông vì môi trường" và đã được đông đảo người dân thành phố hưởng ứng. Tuy sự thay đổi là chưa lớn nhưng cũng góp phần nào tuyên truyền phổ biến ý thức và từng bước thay đổi thói quen sử dụng túi ni lông của người dân và các cửa hàng, siêu thị bán lẻ. Túi ni lông gây hại rất lớn đến cả môi trường đất, môi trường nước và có cả không khí nữa.

Đối với môi trường đất, nếu ta chôn túi ni lông thì phải mất đến vài trăm năm túi ni lông đó mới được phân hủy. Cũng giống như nước thải hút bể phốt, nước thải công nghiệp làm ngộ độc đất thì túi ni lông lẫn vào trong đất làm cản trở quá trình sinh trưởng phát triển cây trồng khiến cây không thể hút được các chất dinh dưỡng, hô hấp và làm đất dần thoái hóa. Theo thống kê trung bình mỗi ngày, trên địa bàn Hà Nội phát sinh 5.500 tấn rác thải, trong đó 7-8% là túi ni lông.

Môi trường nước cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ việc xả thải túi ni lông bừa bãi. Do ý thức của người dân chưa tốt nên nếu ra đường bắt gặp cảnh ai đó tiện tay ném một chiếc túi xuống hồ hay xuống cống thì ta cũng không ngạc nhiên. Hầu hết các con sông Hà Nội đã bị ô nhiễm nghiêm trọng với lượng rác thải khổng lồ trong đó chứa rất nhiều túi ni lông với đủ kích thước lớn nhỏ gây tắc cống rồi thì thông tắc cống xong nhìn xuống lòng sông vẫn đầy là túi ni lông.

Sau 5 năm triển khai Chương trình "Hạn chế sử dụng túi ni lông vì môi trường", bên cạnh các hoạt động tuyên truyền hạn chế sử dụng túi ni lông vì môi trường, Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phát miễn phí gần 100 nghìn túi thân thiện với môi trường tới nhân dân…






Thứ Tư, 23 tháng 4, 2014

Phương pháp mới xử lý nước thải bằng bùn đỏ

Có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải từ phương pháp lý học dùng song chắn rác, bể lắng đến phương pháp lý hóa học, sinh học... Mỗi phương pháp đều có tác dụng và ưu điểm riêng. Càng ngày nhiều phương pháp mới được đưa vào áp dụng trong đó phải kể đến phương pháp dùng bùn đỏ giảm thiểu ô nhiễm nước thải.

Mới đây ts khoa học Nguyễn Trung Minh phối hợp với các đồng nghiệp trong Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tìm hiểu và nghiên cứu đồng thời tận dụng thành phần có ích của bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải, thân thiện với môi trường, có khả năng hấp thụ cao, giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam.




Bùn đỏ được biết đến như chất thải của quá trình khai khoáng bauxite và tinh chế Alumina. Trong thành phần bùn đỏ không chỉ chứa chất độc hại mà còn chứa cả những chất có lợi. Nắm bắt được điều đó các nhà khoa học Việt Nam đã thành công khi tác chế sử dụng một số thành phần xử lý nước thải. Nước thải tùy vào nguồn gốc mà có các thành phần khác nhau như nước thải sinh hoạt từ hút bể phốt, thông tắc cống thường có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và độ ph thấp. Nước thải sinh hoạt, hut be phot được khẳng định là thích hợp để dùng bùn đỏ .

Việc dùng bùn đỏ để xử lý ô nhiễm nước thải vừa giải quyết được vấn đề chất thải sau khai khoáng vừa giải quyết được ô nhiễm nguồn nước. Đây là nhu cầu thực tế và bức xúc hiện nay tại các khu kinh tế Tây Nguyên và nhiều địa phương, như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và ven biển Miền Trung. 

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Cứu lấy hệ thống ao, hồ Hà Nội

Trong quá trình phát triển của thủ đô, hàng ngày những ngôi nhà mới, các công trình lớn mọc lên san sát nhau nhưng đồng nghĩa với đó là diện tích đất ao hồ tự nhiên dần mất đi. Điều này ảnh hưởng rất lớn không chỉ thoát nước thủ đô mà còn gián tiếp làm giảm chất lượng môi trường sống chúng ta. 

Trong quy hoạch Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, vấn đề tạo không gian xanh mang ý nghĩa quan trọng. Không gian xanh ở đây phải gồm nhiều khía cạnh trong đó tăng diện dích ao hồ là điều cần phải được quan tâm đúng mức. Hà Nội vốn có rất nhiều ao, hồ. Ao, hồ đó vừa là những nét duyên riêng có, vừa như những chiếc máy điều hòa không khí cho Thủ đô giúp luồng không khí trở lên thoáng mát hơn rất nhiều.


Thực tế cho thấy trong những năm nay rất nhiều ao hồ đã bị san lấp để nhường chỗ cho các công trình xây dựng. Nếu vẫn còn tồn tại thì thay bằng màu nước trong xanh thì đó là màu nước đen ngòm bốc mùi hôi thối không thể chịu đựng được. Nước thải từ khắp các cống rãnh đổ về có khi cả nước thải bời hútbể phốt, nước hutbe phot đặc sánh cản trợ quả trình bốc hơi mặt, cống tắc không lưu thông được và thông tắc cống thường xuyên. 

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cải thiện tình trạng hồ Hà Nội nhưng cho đến nay điều này vẫn là vô nghĩa. Tuy nhiên, việc cải tạo hồ theo phương pháp nạo vét bùn rồi "cứng hóa" bờ bằng bê tông vẫn còn nhiều ý kiến qua lại. Tại nhiều hội thảo khoa học, giới nghiên cứu cho rằng, việc sử dụng taluy quá thoải để kè bờ làm giảm thể tích lòng hồ và khả năng thẩm thấu. Tình trạng tái ô nhiễm nguồn nước cũng xảy ra ở nhiều hồ sau cải tạo. Khi trời mưa, do không thẩm thấu được, hồ trở thành ao tù, tích úng cục bộ.

Câu hỏi cho bài toán khó về hồ Hà Nội vẫn chưa có lời giải chông chờ vào ý thức của người dân và các biện pháp chính quyền thủ đô.



Thứ Năm, 17 tháng 4, 2014

Ý tưởng nhỏ về gom vỏ hộp sửa của các bạn học sinh nhận được giải thưởng quốc tế

Đôi khi những ý tưởng nhỏ nhưng thiết thực lại góp phần rất lớn cho cuộc sống của chúng ta. Đó chính là ý tưởng gom vỏ hộp sữa giấy đã qua sử dụng của một nhóm bạn học sinh mới đây.


Ý tưởng này đã nhận được sự quan tâm của đông đảo mọi người. Hộp sữa giấy sau khi được thu gom sẽ đưa đến một nhà máy tái chế và có thể sử dụng tiếp được. Ý tưởng đã vượt qua hơn 400 các đề tài khác và giành giải thưởng về môi trường tại singapo. 

Với chủ để "Actions for Earth" mỗi nhóm học sinh từng nước đề xuất ý tưởng bảo vệ môi trường và thuyết trình dự án của mình để tranh giải thưởng trị giá 2.500 SGD (tương đương 41 triệu đồng). Bằng sự nỗ lực của cả nhóm thêm vào đó ý tưởng sáng tạo và có ý nghĩa thực tế cao, nhóm học sinh Việt Nam của chúng ta đã bất ngờ đạt được giải thưởng cao nhất. Sữa là sản phẩm được dùng rất nhiều hàng ngày vì thế nên đây là nguồn nguyên liệu phong phú có thể khai thác. Hiện nay nhiều vỏ sữa sau khi sử dụng thường không được tận dụng có khi bị quăng bừa bãi ra ngoài đường, xống sông cùng với rác thải khác làm cản trở lưu thông nguồn ngước gây tắc cống khiến phải thông tắc cống, hút bể phốt. Chính vì thế nếu ý tưởng đi vào thực tiễn sẽ góp phần bảo vệ môitrường.


Chia sẻ về dự án của nhóm, em Đặng Minh Hằng, lớp 12 chuyên Anh, trường Trần Phú, Hải Phòng, cho biết, ý tưởng thu gom vỏ hộp sữa của em bắt đầu từ lần xem một bản tin truyền hình về một doanh nghiệp trong nước muốn tìm nguyên liệu là vỏ hộp sữa để tái chế. Doanh nghiệp này đã từng làm mái nhà cho một trường tiểu học và gặp khó khăn vì không có nguồn nguyên liệu. Nghĩ là làm, Hằng và các bạn đã chung tay cùng nhau xây dựng để đưa ý tưởng vào cuộc sống. 

Giới trẻ Việt Nam chung tay giảm thiểu biến đổi khí hậu

Giới trẻ có một vai trò rất quan trọng trong giảm thiểu biến đổi khí hậu.Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) đã lựa chọn chủ đề "Thời tiết và Khí hậu: Giới trẻ cùng hành động" cho Ngày Khí tượng thế giới năm 2014. 
Nhận thức được điều này, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm ngày thành lập đã đề ra khẩu hiệu: "Thời tiết và Khí hậu: Giới trẻ cùng hành động".



Việt Nam được xếp hạng là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Càng ngày chúng ta càng nhận thấy rõ tác động sâu sắc của nó đến cuộc sống. Như năm 2013 vừa rồi, Việt Nam đã hứng bão nhiều nhất trong suốt 49 năm qua là 17 cơn bão (bao gồm cả áp thấp nhiệt đới). Hậu quả do bão đã thiệt hại rất nhiều về người và tài sản. Dự báo trong năm 2014 và những năm sau nữa bão diễn ra quanh năm không phân biệt mùa bão. Nguyên nhân có nhiều nhưng chủ yếu là sự khai thác tài nguyên quá mức, xả thải bừa bãi ra môi trường cả chất thải rắn và nước thải. Chất thải rắn làm ô nhiễm nguồn đất nước, tắc cống phải thong tac cong. Nước thải như nước trong xản xuất công nghiệp, làng nghề, nước thải hut be phot cũng góp phần hủy hoại môi trường xung quanh.

Giới trẻ Việt Nam với năng lực trình độ cố gắng góp phần cải thiện ô nhiễm môi trường, giảm thiểu biến đối khí hậu để tạo ra một môi trường an toàn không ô nhiễm.



Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

Đẩy mạnh xử lý rác thải y tế ở Hà Nội

Rác thải y tế là loại rác thải được xét vào mục nguy hiểm trong các loại rác thải nói chung từ rác thải sinh hoạt, xây dựng, công nghiệp...Chính vì vậy việc xử lý rác thải y tế cần phải hết chức chú trọng và cẩn thận.

Hà Nội tập trung rất nhiều bệnh viện lớn với số bệnh nhân khổng lồ nên hàng ngày lượng rác thải xả ra là rất lớn. Với mục tiêu quản lý tận gốc chất thải và tạo môi trường trong lành cho bệnh viện, ngăn chặn nguồn lây nhiễm từ rác thải bệnh viện chính quyền thành phố Hà Nội đã có những tác động tích cực phối hợp cùng với sở y tế Hà Nội.

Theo số liệu thống kê rác rác thải bệnh viện trên địa bàn thủ đô đạt con số khoảng 3 triệu kg, tuy không lớn so với các loại rác thải khác nhưng với đặc thù của mình rác thải y tế là nơi chứa rất nhiều mầm bệnh nguy hại cho cộng đồng. 


Hiện nay, việc thu gom, phân loại rác của các cơ sở y tế trên địa bàn đã được thực hiện ngay từ nơi phát sinh rác thải. Những chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung chất thải của cơ sở y tế được xử lý ban đầu tại nơi phát sinh chất thải. Ngoài ra, các cơ sở y tế đều có quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải, tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc bệnh nhân và các khu vực sạch khác.
Riêng đối với chất thải y tế dạng lỏng điển hình như chất thải bể phốt thì việc thu gom và xử lý vẫn còn nhiều bất cập, chủ yếu là dựa vào các dịch vụ thông tắc cống, hút bể phốt. Phần lớn bệnh viện gọi điện cho các công ty chuyên hut be phot đến thu gom còn chất thải sau khi thu gom được đưa đi dâu và xử lý như thế nào thì không biết.

Phòng tránh dịch bệnh tả vào mùa hè

Bệnh tả là một bệnh rất nguy hiểm, nếu không được kiểm soát kịp thời thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cộng đồng.
Cứ vào mùa nóng là vấn đề vệ sinh ăn uống lại được chú trọng hơn bao giờ hết. Trong mùa này, vi khuẩn tả sinh sôi nhanh chóng và sống phát triển rất nhanh. Trên địa bàn thành phố Hà Nội cụ thể là huyện Hoài Đức gần đây đã phát hiện ra vi khuẩn gây bệnh tả ở nguồn nước xung quanh nơi sinh sống của một bệnh nhân mới xuất viện. Khả năng lây lan ra cộng đồng là rất lớn đặc biệt là qua các loại rau quả được tưới bằng nước nhiễm khuẩn.

Theo các nhà chuyên môn khi đã lây lan ra nguồn nước thì ta không đem lại hiệu quả vì lượng nước rất lớn.
Ngoài sự việc trên thì việc xả thải bừa bãi của các bể phốt bệnh viện cũng là vấn đề đáng lo ngại. Nhiều bệnh viện hiện nay hầu như thuê các dịch vụ thông hút bể phốt, thông tắc cống giá rẻ để hut be phot mà không quan tâm chất thải này sẽ đi đâu về đâu.


Mặc dù thứ trưởng bộ y tế đã tiếp tục chỉ đạo các địa phương có dịch không chủ quan, tiếp tục giám sát chặt chẽ các ổ dịch, người bệnh, những người tiếp xúc người bệnh; đồng thời xử lý triệt để môi trường không để nguồn bệnh lây lan. Có như vậy nguy cơ tái phát dịch trong thời gian tới mới được hạ thấp. Các bệnh viện có bệnh nhân tiêu chảy cấp phải xử lý lại bể phốt bằng Chloramin B, và đề nghị công ty vệ sinh môi trường lặp lại quy trình này lần nữa, bởi khuẩn tả có thể sống trong phân ẩm 2-3 tháng nhưng để không làm tái diễn hiện tượng này mỗi khi mùa hè đến là vấn đề đáng bàn.

Chủ Nhật, 13 tháng 4, 2014

Mương thoát nước lộ thiên, mối nguy hiểm rình rập


Hà Nội hiện tại vẫn còn rất nhiều các mương thoát nước lộ thiên gây ảnh hưởng không ít đến đời sống của nhân dân quanh khu vực, trong đó có mương thoát nước Thụy Khuê là một điển hình. 
Mặc dù quận Tây Hồ đã có dự án cải thiện môi trường nơi đây nhưng sự chậm trễ của dự án này khiến tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực ngày càng nghiêm  trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm hộ dân.
Được biết, chủ đầu tư dự án trên là UBND quận Tây Hồ, đơn vị thực hiện dự án là Trung tâm Phát triển quỹ đất và quản lý duy tu hạ tầng đô thị quận Tây Hồ. Quy mô dự án: Cống hoá mương Thuỵ Khuê bằng hệ thống cống hộp 2 làn, mặt đường rộng trên 5m, có vỉa hè 2 bên, hệ thống cấp nước, chiếu sáng trên mặt cống. 
Sau khi hoàn thành, dự án cải tạo môi trường vệ sinh khu dân cư xung quanh mương thoát nước Thuỵ Khuê (đoạn từ dốc La Pho đến Cống Đõ) sẽ cải thiện cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tại khu vực.
Mương Thụy Khuê là đường thoát nước chính của hai quận Ba Đình và Tây Hồ. Tuyến mương lộ thiên này chạy dài từ dốc La Pho, dọc ven đường Thụy Khuê rồi nối với hệ thống cống ngầm ở chợ Bưởi trước khi đổ ra sông Tô Lịch. 
Nước dưới mương chủ yếu là nước thải sinh hoạt cộng với rác do người dân xả trực tiếp xuống. Ngoài ra, do khu vực còn tập trung một số hộ chế biến thực phẩm, làm bánh nên chất thải được đẩy xuống lòng mương ngày càng nhiều khiến cống tắc không lưu thông mà không được thông tắc cống
Đã có không ít người đã bị mắc các bệnh về hô hấp hoặc không chịu nổi cảnh ô nhiễm đã phải chuyển nơi khác sinh sống.  Chúng tôi đề nghị đơn vị chủ đầu tư nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ dự án sớm ngày nào tốt ngày đó để người dân bớt khổ”.

Do không được khơi thông thường xuyên nên độ lưu thoát của mương rất chậm khiến nước đen ngòm, bốc mùi hôi tanh, rất khó chịu. 
Bên cạnh đó, ở một số đoạn, ngõ đi chung của người dân trên bờ mương rất chật hẹp, lại không có hàng rào che chắn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ, nhất là vào sáng sớm và buổi tối.
Tại một số đoạn mương, một vài hộ dân đã đóng cọc, cơi nới nhà và công trình phụ lấn ra lòng mương khiến dòng chảy vốn đã hẹp càng bị thắt lại. 
Bà Nguyễn Thị Thành – người dân sống ở phố Thụy Khuê cho biết: “Mương Thụy Khuê giống như một cái “bể phốt” lộ thiên khổng lồ. Các hộ dân sống quanh mương chẳng còn cách nào khác là hàng ngày phải đóng chặt cửa để tránh mùi xú uế. 
Bên cạnh mương thoát nước còn có trường Chu Văn An hàng ngày vẫn phải chịu đựng mùi khó chịu của bể phốt lộ thiên không được hút bể phốt này mà phải chịu đựng mùi khó chịu khiến học sinh không thể tập trung học tập được.

Do diện tích trường không đủ cho các lớp học 2 buổi/ngày nên Ban Giám hiệu trường đã mượn một số phòng tại nhà văn hóa của phường Thụy Khuê. 

Mặc dù các phòng học này đã đáp ứng những yêu cầu tối thiểu về diện tích, ánh sáng nhưng không ít phụ huynh có con theo học ở đây vẫn lo nơm nớp. 
Bên cạnh đó, một số hộ dân trong diện giải phóng mặt bằng còn chưa đồng tình với chỉ giới quy hoạch đã được phê duyệt. Ngoài ra, biện pháp thi công khá phức tạp cũng khiến đơn vị chủ đầu tư, đơn vị thi công phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng.
Phụ huynh của trường rất lo lắng và đã phản ánh nhiều lần yêu cầu nhà trường và chính quyền phải có biện pháp cải tạo để làm trong sạch môi trường học tập của các em đồng thời cũng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh.
Mặc dù đã rất nhiều lần đề nghị nhưng theo ý kiến của chính quyền cho biết thì việc giải quyết mương thoát nước hay bể phốt lộ thiên này vẫn chưa được hút bể phốt chủ yếu là do nguồn vốn và ngân sách còn thiếu. 


Thứ Năm, 10 tháng 4, 2014

Giải pháp cho vấn đề vệ sinh trong học đường hiện nay

Không ít lần vấn đề vệ sinh nơi học đường được các báo đăng tải. Ngay giữa trung tâm Hà Nội thôi mà khu vệ sinh của không ít trường đều đáng báo động nghiêm trọng.
Riêng đối với các trường mầm non trên địa bàn Hà Nội thì hơn 150 trường có nhà vệ sinh bẩn. Nhiều em nhỏ đi mẫu giáo về tâm sự với bố mẹ không dám đi vệ sinh trên lớp vì sợ vào nhà vệ sinh thà bĩnh ra quần còn hơn. Vì là nơi sử dụng chung của rất nhiều người nên rất khó tránh khỏi việc xả rác bừa bãi hay nước bẩn ra sàn nhà là chuyện hết sức bình thường. Nhiều nhà vệ sinh trong các trường còn có cống xả nước thải không được thông tắc cống, bể phốt không được hut be phot gây mùi khó chịu. Đảm bảo nhu cầu thiết yếu của các em cũng là đảm bảo cho các em có đủ trí lực và thể lực trong lương lai.


Mỗi trường học trên địa bàn thành phố đều có ít nhất 1 đến hai nhân viên vệ sinh nhưng hầu như các nhân viên này chỉ làm công việc quét lớp, sân trường, vệ sinh phòng đã đủ mệt rồi còn việc dọn nhà vệ sinh thì thỉnh thoảng mới làm khiến nhà vệ sinh không thể không bẩn. Vì bẩn nên nhiều học sinh nhịn tiểu dễ gây các bệnh về hệ bài tiết.
Theo chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường. Nhà nước sẽ cố gắng đảm đảm cho học sinh trong các trường học có đủ nước uống, không gian sư phạm trong lành, xây dựng mới các khu phụ hợp vệ sinh, cống được thông tắc cống thường xuyên để các em vui đến trường.

Cảnh báo tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn đang nhận được sự quan tâm rất nhiều của xã hội. Chưa bao giờ ở nông thôn lại có nhiều bãi rác như vậy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của người dân.

Hầu hết ở nông thôn, việc dân đổ rác thải sinh hoạt, rác chăn nuôi trực tiếp ra ao, ra đường là chuyện hết sức bình thường. Vì chưa có hệ thống thu gom và xử lý rác thải như ở các đô thị nên nguồn đất, nước nông thôn ngày càng ô nhiễm. Một nguyên nhân khác có thể kể đến là do ý thức cuả người dân ở nông thôn còn kém, họ không được tuyên truyền để nhận biết những tác hại do hành động của mình. 
Về các vùng quê, ta có thể dễ dàng bắt gặp những bãi rác lộ thiên. Hà Nội có rất nhiều làng nghề truyền thống đã góp phần không nhỏ giải quyết một bộ phận lớn việc làm ở vùng nông thôn nhưng đồng thời trong quá trình sản xuất của các làng nghề cũng tạo ra một lượng lớn rác thải, nước thải từ cống đổ thẳng ra sông hồ. Đôi khi trong nước thải còn có các vật rắn làm tắc nghẽn cống phải thông tắc cống từ nhỏ đến thong tac cong lớn. Chúng được xả thải trực tiếp vào môi trường mà không qua bất kỳ một khâu xử lý nào cả ảnh hưởng lớn cho cộng đồng. 

Đảng và nhà nước ta đã đề ra chương trình xây dựng nông thôn mới trong đó vấn đề vệ sinh môi trường đang được quan tâm hàng đầu. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường. Người dân tự ý thức về hành động của mình thường xuyên tự vệ sinh môi trường, thông tắc cống xung quanh nơi mình ở.

Thứ Ba, 8 tháng 4, 2014

Lưu ý khi thả các vật khó tiêu vào bồn cầu gia đình

Bồn cầu trong mỗi gia đình tưởng chừng như là nơi có thể tiêu hết mọi loại chất thải. Nếu suy nghĩ như vậy thì bạn đã sai rồi, có những thứ mà ta tuyệt đối không được cho vào bồn cầu.
Đầu tiên là tăm bông, bông gạc bao gồm những sợi nhỏ mảnh cảm tưởng ngấm nước một cách dễ dàng và sẽ dễ bị phân hủy nhưng thực tế thì khác. Nếu bạn vô tình hay cố ý thường xuyên thả bông gạc, tăm bông vào bồn cầu thì các sợi này sẽ quấn chặt lại với nhau trong đường ống cống và khả năng làm tắc đường ống để phải thông tắc cống là điều sẽ xảy ra.

Thứ hai không thể không nhắc tới giấy ướt, loại giấy mà được chị em phụ nữ sử dụng ngày càng phổ biến. Giấy ướt dễ gây tắc nghẽn bồn cầu gấp nhiều lần so với giấy vệ sinh thông thường. 

Tiếp theo là các loại chất béo, dầu mỡ,.. vào mùa đông các chất này sẽ vón và đóng thành cục có khi là từng tảng gây trở ngại cho sự lưu thông chất thải trong đường ống thậm chí tắc bể phốt, hút bể phốt. Thêm một điều nữa là phân mèo, phân mèo được cấu tạo từ đất sét và cát là thứ mà bạn không được bao giờ cho xuống bồn cầu chưa kể đến phân mèo chứa các chất độc, ký sinh sẽ gây nên bệnh cho các thành viên trong gia đình. 

Cuối cùng là không được cho băng keo, chỉ tơ nha khoa,...

Thứ Sáu, 4 tháng 4, 2014

Giới thiệu một số bãi đỗ xe gần gũi với môi trường

Hiện nay xu hướng phát triển bền vững và thân thiện với môi trường là mục tiêu chung của thế giới. Trong xây dựng cũng thế, chúng ta đã được nghe nhiều về các công trình xây dựng gần gũi và thân thiện với môi trường. Trên thế giới đã có những bãi xe như vậy.
Đất nước Ấn Độ với số dân đông đúc nhất là đối với các thành phố lớn thì nhu cầu trông xe, giữ xe càng được quan tâm. Ở đây, nếu không có phương pháp hợp lý thì các thành phố như Dubai sẽ tràn ngập các bãi đỗ xe và khuôn viên dành cho cây xanh, khu vui chơi sẽ giảm đi. Chính vì lý do trên mà chính quyền thành phố đang tiến hành xây dựng những bãi đỗ xe thông mình, thân thiện với môi trường. Trong đó có ý tưởng tháp để xa là công trình được chú ý nhiều nhất có thể chứa khoảng 4050 xe và hoàn toàn sử dụng bằng năng lượng tái tạo, hệ thống thoát nước hợp lý không làm tắc cống để phải thông tắc cống, thong tac cong khó khăn.

Thêm một ví dụ nữa là bãi đỗ xe giống như đường đua ở Hong Kong.


Hoặc như bãi đỗ xe có cỏ phủ bao quanh ở Nhật Bản

Chuẩn bị sớm phòng chống mùa lũ năm 2014

Mỗi năm ở Việt Nam có khoảng hơn 10 cơn bão đi qua, trong số đó thì đã đến một nửa trong số đó là có những cơn bão mạnh và sức tàn phá lớn, siêu bão. Càng ngày do biến đổi khí hậu mà hiện tượng thời tiết bất thường, số lượng siêu bão càng nhiều.
Ban chỉ huy phòng chống lụt bão trung ương phối hợp với ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn đã có hội nghị để rút kinh nghiệm phòng chống lụt bão năm 2013 và đề ra phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
Năm 2013 đi qua chứng kiến 15 cơn bão lớn nhỏ làm 285 người chết, hơn 12.000 ngôi nhà bị đổ,... gây hậu quả nghiêm trọng. Bão thì thường đi kèm với lũ, sạt lở đất nên sau bão phải hết sức chú ý không được chủ quan phòng ngừa nếu có lũ quét xảy ra.


Thêm vào đó ta phải kiểm tra và quy hoạch lại khu dân cư ở những khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão lũ, tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cho người dân về phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai, các biện pháp đối phó với lụt bão, thông tắc cống, hút bể phốt và làm sạch môi trường xung quanh...

Thứ Tư, 2 tháng 4, 2014

Mối nguy rình rập lâu dài từ các loài ngoại lai xâm nhập

Những năm gần đây không chỉ riêng Hà Nội mà ở rất nhiều địa phương trên cả nước hiện tượng các sinh vật ngoại lai gây hại tràn vào ồ ạt ở Việt Nam, tạo ra mối đe dọa lớn.
Không phải tất cả các sinh vật ngoại lai đều xấu, đều là loài có hại. Theo thống kê từ nhiều nguồn tài liệu ở Việt Nam có khoảng hơn hơn 40 loài nhập khẩu vào Việt Nam để làm giống chế biến thương phẩm. Điều đáng lo ngại ở đây là những loài du nhập vào Việt Nam mà không có giấy phép, không được kiểm tra số lượng sinh sôi nhanh, gây mất cân bằng sinh thái.

Các cấp chính quyền đã có các chỉ đạo bằng văn bản nhằm kiểm soát các sinh vật ngoại lai từ nay đến năm 2020 và đặc biệt giảm tối thiểu các tác hại xấu đến môi trường xung quanh. Ở Hà Nội, người dân đã từng xôn xao vì xuất hiện một số lượng lớn rùa tai đỏ ở các hồ trên địa bàn Hà Nội làm mất cân bằng hệ thống sinh thái, số lượng rùa sinh sôi có khi tràn vào các cống gây tắc và phải thông tắc cống. Giống rùa này có thể sinh sống ở khu vực ô nhiễm lớn, kể cả nước thải bể phốt khi được hut be phot.
Việc quản lý đa dạng sinh học trong đó có sinh vật ngoại lai được quy định trong Luật Đa dạng sinh học nhưng nhiệm vụ cụ thể của các bộ, ngành chưa rõ ràng và phân tán. Ngành nông nghiệp cấp phép nhập khẩu giống thủy sinh vật vào Việt Nam, song quản lý thủy sinh vật ngoại lai trong nước lại do ngành TN&MT, khiến việc ngăn ngừa, kiểm soát chồng chéo, thiếu thống nhất, kém hiệu quả.





Thứ Ba, 1 tháng 4, 2014

Phương pháp mới giải quyết nước thải bằng phân hủy yếm khí.

công nghệ phân hủy yếm khí là một công nghệ chất lượng, hiện đại được nhiều nước trên khắp thế giới đã và đang sử dụng như một phương pháp chiến lược giải quyết nước thải. Đối với Việt Nam, công nghệ này vẫn còn rất mới mẻ.
Công nghệ cao của hệ thống là đảm bảo nước thải của nhà máy biogas có thể chứa hàm lượng COD 95% ít hơn so với khi nhận nước thải trực tiếp từ các nhà máy chế biến tinh bột khoai mì.
Điểm nổi bật của phương pháp xử lý nước thải sản xuất bằng hệ thống phân hủy yếm khí tạo biogas và năng lượng là hàm lượng chất COD (nhu cầu oxy hóa học) và BOD (nhu cầu oxy sinh hóa) trong nước thải sẽ giúp cải thiện ô nhiễm môi trường đồng thời đem lại hiệu quả cao cho đời sống. Ở phương diện đời sống, phương pháp tạo ra một giá trị kinh tế lớn là cung cấp khí biogas làm nhiên liệu đốt cho các lò đốt để sấy bột, thay thế cho các nhiên liệu khác mà các cơ sở đang dùng như vỏ hạt điều, dầu hạt điều,… là tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường giúp thông tắc cống. Đồng thời nó giúp chúng ta tiết kiệm được chi phí vì rẻ hơn nhiên liệu truyền thống từ 2 đến 3 lần.
Có nhà máy sinh học này ta có thể hoàn toàn yên tâm giải quyết vấn đề nước thải ô nhiểm môi trường, tạo ra nguồn năng lượng sạch và an toàn thay thế các nguồn năng lượng truyền thống chúng ta từng sử dụng trước đó. Thân thiện với môi trường và đảm bảo hiệu năng cao, giúp thong tac cong, hut be phot .