Thứ Tư, 27 tháng 8, 2014

Ô nhiễm môi trường ở các đầm tôm

          Nuôi trồng thủy sản là một hoạt động kinh tế mang lại hiệu quả lớn cho người dân cũng như góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuy nhiên hiện nay có một vấn đề mà người dân cũng như các cơ quan chức năng đang rất lo lắng đó là môi trường nuôi trồng thủy sản đang bị ô nhiễm, nhất là ở các đầm nuôi tôm.

Chất thải từ hồ nuôi tôm gây ô nhiễm môi trường

          Do sự cải tiến về kỹ thuật nuôi cũng như là các loại giống, hiện nay người nuôi trồng thủy snar chủ yếu nuôi theo hình thức công nghiệp và để xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện các loại giống tôm đang được nuôi gồm tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm thẻ đỏ đuôi,…  Do giá trị từ nuôi tôm cũng khá cao vì thế hai năm trở lại đây việc nuôi tôm phát triển với quy mô rộng lớn cùng với đó là những công nghệ nuôi tiên tiến với những công thức ăn và kỹ thuật cho ăn đảm bảo đúng quy trình khoa học.

Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh này khiến cho nhiều vấn đề về môi trường nảy sinh như  làm giảm diện tích nước ngập mặn, ô nhiễm cục bộ vùng nuôi tôm tập trung, lây nhiễm nguồn bệnh từ tôm nuôi sang các loài thủy sản tự nhiên trong vùng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhiều nhóm người.

Ở một số nước như Thái Lan khi áp dụng mô hình và kỹ thuật chăn nuôi này thì chỉ cho hiệu quả được vài năm đầu nhưng sau đó thì thất thu, nhiều hồ tôm, ao cá bị chết vì dịch bệnh. Khi đó họ phải tiến hành một số biện pháp nhằm khắc phục hậu quả.

Tại Việt nam, nuôi tôm đang trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm và thu nhập đáng kể cho hàng triệu dân và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể. Tuy vậy nghề này đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Đó là các mối quan ngại về các tác động kinh tế, xã hội, vệ sinh môi trường và gần đây là các vấn đề tranh chấp thương mại và rào cản chất lượng sản phẩm. Việc chuyển đổi quá nhanh từ trồng lúa sang nuôi tôm kéo theo một loạt các vấn đề trong đó có môi trường.


Vì thế để đảm bảo môi trường nuôi tôm được sạch sẽ và không ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi thì cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, xử lý nước thải, thông tắc cống, hút bể phốt không để cho nguồn nước nuôi tôm bị ô nhiễm.

Thứ Hai, 25 tháng 8, 2014

Hành trình đi lên nông thôn mới của 5 xã ở Bắc Ninh

Xây dựng nông thôn mới là chính sách phát triển đồng đều của nước ta, giúp cho người dân rút ngắn khoảng cách địa lý cũng như khoảng cách về kinh tế. Nhiều địa phương đã có nhiều thành tích xây dựng nông thôn mới, và đặc biệt Bắc Ninh đã có công bố 5 xã hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn mới.



Theo đánh giá của tỉnh Bắc Ninh, đến nay tỉnh đã có 5 xã hoàn thành 19/19 tiêu chí nông thôn mới, gồm: Đông Thọ, Tân Chi, An Bình, Bình Dương và Khắc Niệm. Ngoài ra tỉnh có 14 xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí (chiếm 14%); 76 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí (76%)...

Toàn tỉnh hiện không còn xã nào đạt dưới 8 tiêu chí, giảm 8 xã so với trước khi triển khai xây dựng nông thôn mới. Với đà này, Bắc Ninh phấn đấu đến năm 2015 sẽ có 20 xã (chiếm 20%) cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới, đối với 80 xã còn lại phải triển khai đồng bộ tất cả các tiêu chí, nhất là các tiêu chí cần ít vồn đầu tư.

Xây dựng nông thôn mới, người dân vùng quê phấn khởi và tin tưởng vào sự phát triển trong tương lai. Những con đường bê tông, đường nhựa trải thẳng tắp đến tận cùng các làng, hai bên đường đã có hệ thống thong tac nước để tránh bị ứ đọng nước. Ngoài ra, các công trình công cộng ở nông thôn đã được xây dựng. Nguồn nước sạch cho người dân thỏa thích sử dụng trong sản xuất cũng như sinh hoạt. Nhiều gia đình khá giả đã có hệ thống xử lý hố bể phốt và thường xuyên hut be phot ở các nhà vệ sinh để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Sản xuất và chăn nuôi ở nông thôn cũng đã có nhiều biến đổi. Người dân đã áp dụng các biện pháp xử lý rác và nước thải để hạn chế sự ô nhiễm môi trường. Rác thải không còn xuất hiện bừa bãi, cảnh quan nông thôn như được đổi mới hoàn toàn.


Trước thành công của 5 xã ở tỉnh Bắc Ninh, các xã còn lại tích cực đẩy mạnh xây dựng thành công nông thôn mới để cùng tạo điều kiện phát triển cho toàn tỉnh. Hơn nữa, các tỉnh thành còn lại nên học tập Bắc Ninh để có thể xây dựng thành công nông thôn mới, đưa cuộc sống người dân lên tầm cao mới. Phát triển nông thôn mới sẽ tạo điều kiện phát triển đất nước một cách đồng bộ và bền vững.

Thứ Tư, 20 tháng 8, 2014

Nuôi trồng thủy sản và sự ô nhiễm môi trường

Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành được xem là trọng tâm trong công cuộc phát triển kinh tế ở đất nước ta. Bởi hiệu quả và lợi nhuận của hoạt động này là rất cao góp một phần không nhỏ trong sự đi lên của nền kinh tế. Tuy nhiên, hệ quả bên những mặt tích cực đó là sự ô nhiễm môi trường ở mức nghiêm trọng.



Nguyên nhân là do trong quá trình nuôi trồng thủy sản đã thải ra không ít một lượng thức ăn dư thừa cũng như phân và các rác thải đọng lại dưới ao nuôi. Ngoài ra còn có các hóa chất, kháng sinh được sử dụng trong quá trình nuôi trồng cũng tồn đọng lại mà không được xử lý. Việc hình thành lớp bùn đáy do tích tụ lâu ngày của các chất  hữu cơ, cặn bã là nơi sinh sống của các vi sinh vật gây thối, các vi sinh vật và các khí độc như NH3, NO2, H2S, CH4….

Nếu các loại chất và khí độc trên vượt ở quá giới hạn cho phép sẽ làm cho lượng oxy bị giảm, các vi sinh vật gây hại cũng tăng lên đáng kể và sẽ gây bệnh cho thủy sản. Bởi vậy, người dân khi nuôi trồng thủy sản phải cân đối lượng thức ăn tránh để dư thừa và phải thường xuyên thay nước định kỳ, bổ sung các chế phẩm sinh học cho môi trường nước là một cách bổ sung vi sinh vật có ích, qua đó làm cân bằng hệ sinh vật trong nước.

Bảo vệ môi trường nước không chỉ giúp việc hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao hơn mà còn giúp cho môi trường sống của chính chúng ta được trong sạch. Bởi thế các công tác vệ sinh môi trường cần phải được thực hiện thường xuyên như thong tac conghut be phot,….

Hiện nay các dịch vụ này cũng phát triển mạnh mẽ ở các địa phương trên cả nước và đáp ứng đủ nhu cầu của con người.


Thứ Hai, 18 tháng 8, 2014

Xóa bỏ lò gạch thủ công là điều rất khó

Lò gạch thủ công là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường thì ai cũng biết nhưng để xóa bỏ hoàn toàn những lò gạch này thì thật sự là rất khó.

Không chỉ riêng tỉnh Khánh Hòa mà nhiều địa phương khác trên cả nước cũng đang phải gách chịu hậu quả ô nhiễm môi trường do những lò gạch thủ công gây ra.
Đi dọc theo Quốc lộ 26, qua địa bàn xã Ninh Phụng, Ninh Xuân (thị xã Ninh Hòa), các bạn sẽ dễ dàng có thể bắt gặp không ít ao hồ nằm xen lẫn với những ruộng lúa của người dân. Thế nhưng chắc chắn không ai có thể ngờ đây chính là những hệ quả của việc khai thác quá mức nguồn đất sét để làm nguyên liệu cho các lò gạch thủ công.
Không chỉ làm nguồn đất sét bị cạn kiệt, ảnh hưởng tới việc trồng lúa của người dân mà những lò gạch thủ công này còn khiến người dân phải sống chung với khói bụi, tắc cống và ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí.
Lò gạch thủ công gây ô nhiễm không khí.

Ông Nguyễn Tình, người dân thôn Phước Lâm cho biết: “Ở cái xứ nắng bụi, mưa bùn này, việc người dân sống chung với ô nhiễm do các lò gạch gây ra là điều khó tránh khỏi. Nhiều người đã bị bệnh viêm đường hô hấp và dị ứng da. Nhưng ở đây, nhà nhà làm gạch, người người làm gạch, biết phải làm sao?”.
Trước thực trạng trên, cuối năm 2013, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có Chỉ thị số 22 về lộ trình chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công, thủ công cải tiến, lò đứng liên tục; tăng cường sử dụng vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh.
Tuy nhiên việc xóa bỏ những lò gạch này là điều rất khó vì người dân tại đây chủ yếu sống nhờ nghề làm gạch nếu xóa bỏ thì sẽ có rất nhiều người bị thất nghiệp. Hơn nữa, các lò gạch vẫn hoạt động chui vì vậy việc xóa bỏ triệt để là rất khó.

Để bảo vệ sức khỏe của người dân và giảm ô nhiễm môi trường thì ngoài việc xóa bỏ những lò gạch, tỉnh Khánh Hòa cần khuyến khích người dân thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt, giữ gìn vệ sinh môi trường để góp phần giảm ô nhiễm.

Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

3,5 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới ở Thiện Phiến

Thực hiện xây dựng nông thôn mới, nhiều vùng quê nước ta đã thay đổi diện mạo, đem đến sự đổi mới cho cuộc sống người dân. Những con đường đã mở rộng và rải nhựa thẳng tắp, hệ thống cơ sở vật chất ngày một được hoàn thiện. Sự phát triển ở nông thôn sẽ tạo ra động lực gắn kết kinh tế của đất nước, đưa cuộc sống người dân đến thời của hiện đại và văn minh.


Một trong những thành công trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên là đẩy mạnh được sự phát triển ở các làng quê. Điển hình là xã Thiện Phiến đã huy động được gần 3,5 tỷ đồng, để nâng cấp, xây dựng mới các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn xã. Trong đó vốn do nhân dân và những người con xa quê hương đóng góp được hơn 2 tỷ đồng. Số tiền này, xã đã triển khai xây dựng 1 tuyến đường giao thông ra đồng với tổng chiều dài 1,7km, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đầu tư nâng cấp trường THCS, trường tiểu học với tổng kinh phí hơn trên 1 tỷ đồng. Trong đó các hạng mục được đầu tư chủ yếu là về y tế, cải thiện vệ sinh môi trường, hút bể phốt, trường học ... Ngoài ra, xã còn đầu tư tu sửa một số công trình văn hóa, hỗ trợ các nông dân đưa giống gà lai Đông Tảo vào sản xuất. Hiện nay, xã đang triển khai vận động nhân dân hiến đất giải phóng mặt bằng để nâng cấp trên 500 m đường thôn, xóm …

Xây dựng nông thôn mới


Sau khi các kế hoạch xây dựng được thực hiện, người dân không còn phải sống chung với tình trạng tắc nghẽn hệ thống thong tac cong, không còn phải sống với nhiều mùi hôi thối bốc lên. Hơn nữa, nông thôn mới phát triển, các dịch vụ vệ sinh môi trường như hut be phot tại hung yen ngày càng phát triển, đảm bảo phục vụ nhu cầu của người dân.

Thực hiện xây dựng thành công nông thôn mới ở xã Thiện Phiến sẽ tạo động lực cho toàn tỉnh hoàn thiện đổi mới nông thôn, giúp cho người dân được hưởng những điều kiện tốt nhất để phát triển cuộc sống. Từ đó, có thể nhận định rằng chính sách phát triển nông thôn mới ở nước ta ngày càng đúng đắn và thiết thực với cuộc sống người dân.

Thứ Hai, 11 tháng 8, 2014

Rối loạn thần kinh là vì ô nhiễm không khí

Theo một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ, việc chúng sống trong môi trường không khí bị ô nhiễm có thể gây ra các biến đổi có hại ở bộ não, dẫn đến bệnh tự kỷ và tâm thần phân liệt.

Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra rất nhiều loại bệnh và mới đây các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, ô nhiễm không khí không chỉ là nguyên nhân gây các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, ung thư còn có thể là yếu tố tác động trong trường hợp bệnh tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh khác.
Trong cuộc nghiên cứu này, các nhà khoa học Mỹ đã cho những chú chuột tiếp xúc với tình trạng ô nhiễm không khí thường thấy ở các thành phố quy mô trung bình trong 2 tuần đầu tiên sau sinh và sau đó đã tiến hành kiểm tra những con chuột thí nghiệm này.

 
Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh cho con người

Kết quả kiểm tra cho thấy, những chú chuột này bị viêm não, các khoang não thất chứa đầy dịch ở cả hai bên bộ não cũng bị giãn rộng gấp 2 – 3 lần kích cỡ thông thường của chúng. Các nhà khoa học cũng phát hiện, giống như ở người, những chú chuột đực bị ảnh hưởng nhiều hơn khi tiếp xúc với trình trạng ô nhiễm không khí.
Người đứng đầu nghiên cứu này, Giáo sư Deborah Cory-Slechta đến từ Đại học Rochester (Mỹ) cho biết: “Chứng viêm não đã làm tổn hại các tế bào não và ngăn chặn vùng này của bộ não phát triển. Các não thất đơn giản đã giãn rộng để lấp đầy chỗ trống”.
Theo các chuyên gia, khám phá mới này đã củng cố thêm bằng chứng cho thấy, tình trạng ô nhiễm không khí có thể là yếu tố tác động trong trường hợp bệnh tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh ở con người.
Vì vậy ngay bây giờ chúng ta cần có những biện pháp cụ thể như : vận động người dân thường xuyên thông tắc cống, vệ sinh môi trường xung quanh, nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường và có các biện pháp xử lý nghiêm các hành vi xả rác, xả nước hút bể phốt ra môi trường, khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng để giảm tình trạng ô nhiễm không khí.

Thứ Ba, 5 tháng 8, 2014

Hưng Yên tăng cường công tác bảo vệ môi trường

Hưng Yên là một trong số tỉnh ở nước ta có nhiều làng nghề truyền thống, phát triển làm cho nền nông nghiệp ngày càng phong phú. Tuy nhiên, hệ thống xử lý chất thải rắn trong nông nghiệp ở đây cũng chưa được đẩy mạnh, vẫn gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
Theo số liệu công bố của Cục Chăn nuôi thì tổng khối lượng chất thải chăn nuôi khoảng 73 triệu tấn/năm từ gia súc gia cầm là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp. 90% khối lượng chất thải rắn trong sản xuất nông nghiệp chưa được xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.


Tại Hưng Yên, tình trạng sử dụng thuốc thú y, vắc-xin, phòng chống dịch bệnh không đúng kỹ thuật cũng gây tác hại đến môi trường. Nguồn chất thải rắn phát sinh từ sản xuất nông nghiệp đang ở mức báo động. Trong môi trường nuôi trồng thủy sản, 83% lượng thức ăn hòa lẫn trong môi trường nước gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân khiến các loại thủy sản nuôi bị dịch bệnh.
Chính quyền địa phương đã có những biện pháp cụ thể để xử lý chất thải rắn trong nông nghiệp, đem đến diện mạo mới cho nông thôn Hưng Yên. Tuy nhiên, để có thể giải quyết triệt để thì người dân cần phải chung tay với chính quyền để bảo đảm các biện pháp thực hiện có hiệu quả.

Hiện nay, các dịch vụ thông tắc cống, hut be phot tai hung yen cũng đã rất phổ biến, người dân có thể sử dụng để bảo đảm không gian sinh sống của gia đình luôn sạch sẽ. Bảo vệ không gian sống sạch sẽ, trong lành sẽ tạo điều kiện cho môi trường phát triển, không còn ô nhiễm thì sự sống lại tràn trề, tạo nên một môi trường nông thông xanh – sạch, thực hiện thành công xây dựng thôn mới.