Thứ Tư, 20 tháng 8, 2014

Nuôi trồng thủy sản và sự ô nhiễm môi trường

Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành được xem là trọng tâm trong công cuộc phát triển kinh tế ở đất nước ta. Bởi hiệu quả và lợi nhuận của hoạt động này là rất cao góp một phần không nhỏ trong sự đi lên của nền kinh tế. Tuy nhiên, hệ quả bên những mặt tích cực đó là sự ô nhiễm môi trường ở mức nghiêm trọng.



Nguyên nhân là do trong quá trình nuôi trồng thủy sản đã thải ra không ít một lượng thức ăn dư thừa cũng như phân và các rác thải đọng lại dưới ao nuôi. Ngoài ra còn có các hóa chất, kháng sinh được sử dụng trong quá trình nuôi trồng cũng tồn đọng lại mà không được xử lý. Việc hình thành lớp bùn đáy do tích tụ lâu ngày của các chất  hữu cơ, cặn bã là nơi sinh sống của các vi sinh vật gây thối, các vi sinh vật và các khí độc như NH3, NO2, H2S, CH4….

Nếu các loại chất và khí độc trên vượt ở quá giới hạn cho phép sẽ làm cho lượng oxy bị giảm, các vi sinh vật gây hại cũng tăng lên đáng kể và sẽ gây bệnh cho thủy sản. Bởi vậy, người dân khi nuôi trồng thủy sản phải cân đối lượng thức ăn tránh để dư thừa và phải thường xuyên thay nước định kỳ, bổ sung các chế phẩm sinh học cho môi trường nước là một cách bổ sung vi sinh vật có ích, qua đó làm cân bằng hệ sinh vật trong nước.

Bảo vệ môi trường nước không chỉ giúp việc hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao hơn mà còn giúp cho môi trường sống của chính chúng ta được trong sạch. Bởi thế các công tác vệ sinh môi trường cần phải được thực hiện thường xuyên như thong tac conghut be phot,….

Hiện nay các dịch vụ này cũng phát triển mạnh mẽ ở các địa phương trên cả nước và đáp ứng đủ nhu cầu của con người.


1 nhận xét: