Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Cứu lấy hệ thống ao, hồ Hà Nội

Trong quá trình phát triển của thủ đô, hàng ngày những ngôi nhà mới, các công trình lớn mọc lên san sát nhau nhưng đồng nghĩa với đó là diện tích đất ao hồ tự nhiên dần mất đi. Điều này ảnh hưởng rất lớn không chỉ thoát nước thủ đô mà còn gián tiếp làm giảm chất lượng môi trường sống chúng ta. 

Trong quy hoạch Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, vấn đề tạo không gian xanh mang ý nghĩa quan trọng. Không gian xanh ở đây phải gồm nhiều khía cạnh trong đó tăng diện dích ao hồ là điều cần phải được quan tâm đúng mức. Hà Nội vốn có rất nhiều ao, hồ. Ao, hồ đó vừa là những nét duyên riêng có, vừa như những chiếc máy điều hòa không khí cho Thủ đô giúp luồng không khí trở lên thoáng mát hơn rất nhiều.


Thực tế cho thấy trong những năm nay rất nhiều ao hồ đã bị san lấp để nhường chỗ cho các công trình xây dựng. Nếu vẫn còn tồn tại thì thay bằng màu nước trong xanh thì đó là màu nước đen ngòm bốc mùi hôi thối không thể chịu đựng được. Nước thải từ khắp các cống rãnh đổ về có khi cả nước thải bời hútbể phốt, nước hutbe phot đặc sánh cản trợ quả trình bốc hơi mặt, cống tắc không lưu thông được và thông tắc cống thường xuyên. 

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cải thiện tình trạng hồ Hà Nội nhưng cho đến nay điều này vẫn là vô nghĩa. Tuy nhiên, việc cải tạo hồ theo phương pháp nạo vét bùn rồi "cứng hóa" bờ bằng bê tông vẫn còn nhiều ý kiến qua lại. Tại nhiều hội thảo khoa học, giới nghiên cứu cho rằng, việc sử dụng taluy quá thoải để kè bờ làm giảm thể tích lòng hồ và khả năng thẩm thấu. Tình trạng tái ô nhiễm nguồn nước cũng xảy ra ở nhiều hồ sau cải tạo. Khi trời mưa, do không thẩm thấu được, hồ trở thành ao tù, tích úng cục bộ.

Câu hỏi cho bài toán khó về hồ Hà Nội vẫn chưa có lời giải chông chờ vào ý thức của người dân và các biện pháp chính quyền thủ đô.