Chủ Nhật, 13 tháng 4, 2014

Mương thoát nước lộ thiên, mối nguy hiểm rình rập


Hà Nội hiện tại vẫn còn rất nhiều các mương thoát nước lộ thiên gây ảnh hưởng không ít đến đời sống của nhân dân quanh khu vực, trong đó có mương thoát nước Thụy Khuê là một điển hình. 
Mặc dù quận Tây Hồ đã có dự án cải thiện môi trường nơi đây nhưng sự chậm trễ của dự án này khiến tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực ngày càng nghiêm  trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm hộ dân.
Được biết, chủ đầu tư dự án trên là UBND quận Tây Hồ, đơn vị thực hiện dự án là Trung tâm Phát triển quỹ đất và quản lý duy tu hạ tầng đô thị quận Tây Hồ. Quy mô dự án: Cống hoá mương Thuỵ Khuê bằng hệ thống cống hộp 2 làn, mặt đường rộng trên 5m, có vỉa hè 2 bên, hệ thống cấp nước, chiếu sáng trên mặt cống. 
Sau khi hoàn thành, dự án cải tạo môi trường vệ sinh khu dân cư xung quanh mương thoát nước Thuỵ Khuê (đoạn từ dốc La Pho đến Cống Đõ) sẽ cải thiện cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tại khu vực.
Mương Thụy Khuê là đường thoát nước chính của hai quận Ba Đình và Tây Hồ. Tuyến mương lộ thiên này chạy dài từ dốc La Pho, dọc ven đường Thụy Khuê rồi nối với hệ thống cống ngầm ở chợ Bưởi trước khi đổ ra sông Tô Lịch. 
Nước dưới mương chủ yếu là nước thải sinh hoạt cộng với rác do người dân xả trực tiếp xuống. Ngoài ra, do khu vực còn tập trung một số hộ chế biến thực phẩm, làm bánh nên chất thải được đẩy xuống lòng mương ngày càng nhiều khiến cống tắc không lưu thông mà không được thông tắc cống
Đã có không ít người đã bị mắc các bệnh về hô hấp hoặc không chịu nổi cảnh ô nhiễm đã phải chuyển nơi khác sinh sống.  Chúng tôi đề nghị đơn vị chủ đầu tư nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ dự án sớm ngày nào tốt ngày đó để người dân bớt khổ”.

Do không được khơi thông thường xuyên nên độ lưu thoát của mương rất chậm khiến nước đen ngòm, bốc mùi hôi tanh, rất khó chịu. 
Bên cạnh đó, ở một số đoạn, ngõ đi chung của người dân trên bờ mương rất chật hẹp, lại không có hàng rào che chắn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ, nhất là vào sáng sớm và buổi tối.
Tại một số đoạn mương, một vài hộ dân đã đóng cọc, cơi nới nhà và công trình phụ lấn ra lòng mương khiến dòng chảy vốn đã hẹp càng bị thắt lại. 
Bà Nguyễn Thị Thành – người dân sống ở phố Thụy Khuê cho biết: “Mương Thụy Khuê giống như một cái “bể phốt” lộ thiên khổng lồ. Các hộ dân sống quanh mương chẳng còn cách nào khác là hàng ngày phải đóng chặt cửa để tránh mùi xú uế. 
Bên cạnh mương thoát nước còn có trường Chu Văn An hàng ngày vẫn phải chịu đựng mùi khó chịu của bể phốt lộ thiên không được hút bể phốt này mà phải chịu đựng mùi khó chịu khiến học sinh không thể tập trung học tập được.

Do diện tích trường không đủ cho các lớp học 2 buổi/ngày nên Ban Giám hiệu trường đã mượn một số phòng tại nhà văn hóa của phường Thụy Khuê. 

Mặc dù các phòng học này đã đáp ứng những yêu cầu tối thiểu về diện tích, ánh sáng nhưng không ít phụ huynh có con theo học ở đây vẫn lo nơm nớp. 
Bên cạnh đó, một số hộ dân trong diện giải phóng mặt bằng còn chưa đồng tình với chỉ giới quy hoạch đã được phê duyệt. Ngoài ra, biện pháp thi công khá phức tạp cũng khiến đơn vị chủ đầu tư, đơn vị thi công phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng.
Phụ huynh của trường rất lo lắng và đã phản ánh nhiều lần yêu cầu nhà trường và chính quyền phải có biện pháp cải tạo để làm trong sạch môi trường học tập của các em đồng thời cũng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh.
Mặc dù đã rất nhiều lần đề nghị nhưng theo ý kiến của chính quyền cho biết thì việc giải quyết mương thoát nước hay bể phốt lộ thiên này vẫn chưa được hút bể phốt chủ yếu là do nguồn vốn và ngân sách còn thiếu.