Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2014

Tiến hành thông tắc cống để giảm thiểu ô nhiễm đất

Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người.

Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng nước lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Ô nhiễm đất

Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, bể phốt bị tràn, biến đổi khí hậu…

          Lớp đất mùn: Là lớp chứa các chất hữu cơ ở dạng tương đối chưa bị phân hủy. Đó là các chất hữu cơ thô, bán phân hủy có thể nhận ra được trong thành phần của lớp này, ví dụ lá khô rụng hay đang thối rữa, cành gãy v.v bị ứ đọng khi gặp mưa sẽ bị trôi xuống cống rãnh gây tắc cống, do chưa được sự quan tâm thông tắc cống của chính quyền, các chất hữu cơ này bị phân hủy theo thời gian và hình thành lớp đất mùn, nên cần phải nạo hút đất ở các cống rãnh, hut be phot kênh mương thường xuyên.

Khi bị mưa lũ chưa kịp xử lý thông tắc thì những vùng trũng nước bị ngập úng nước thì tính chất của đất bị biến đổi do: Lượng oxy trong đất giảm mạnh; Keo đất bị bẻ gãy chuyển sang dạng khác; Nước dư thừa: cây chết hoặc không phát triển.

Ngoài ra các loại phân hữu cơ, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, mạng lưới giao thông, rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng là tác nhân làm ảnh hưởng đến sự tắc cống ngầm gây ô nhiễm nguồn đất.
Đất  được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của môi trường đất